Em hãy nêu ví dụ về tác động của thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải và du lịch.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Giải thích: Số giờ nắng trong năm lớn là đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ít gây khó khăn, trở ngại trực tiếp đến hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp.
Trong các hoạt động kinh tế của con người, hoạt động công nghiệp thường là nguồn gây tài nguyên cạn kiệt và ô nhiễm môi trường lớn nhất. Dưới đây là lý do tại sao hoạt động công nghiệp có tác động mạnh mẽ đến tài nguyên và môi trường:
- Sử dụng tài nguyên tự nhiên lớn: Công nghiệp yêu cầu sự sử dụng lớn các tài nguyên tự nhiên như nước, khoáng sản, và năng lượng. Sự tiêu thụ lớn của tài nguyên này có thể dẫn đến cạn kiệt nguồn cung cấp và làm suy giảm tính bền vững của môi trường tự nhiên.
- Sự ô nhiễm môi trường: Hoạt động công nghiệp thường sản xuất ra nhiều loại ô nhiễm môi trường như khí thải, chất thải rắn, và chất thải cấu trúc. Các khí thải này, như khí nhà kính và các chất gây ô nhiễm không khí, có thể gây biến đổi khí hậu và tác động xấu đến sức kháng của hệ thống sinh thái.
- Sự thay đổi đất đai và cảnh quan: Công nghiệp thường dẫn đến sự mất mát diện tích đất đai và sự biến đổi cảnh quan. Việc san lấp đất, chặt phá rừng, và xây dựng cơ sở hạ tầng có thể làm mất đi môi trường tự nhiên và nguy cơ giảm bảo tồn đa dạng sinh học.
- Sự ô nhiễm nước: Các hoạt động công nghiệp thường là nguồn gây ô nhiễm nước bởi vì chất thải công nghiệp, hóa chất, và chất cặn thải thường xả vào dòng nước và có thể gây hại cho nguồn nước sạch và động thực vật dưới nước.
- Sự ảnh hưởng đến sức kháng của hệ thống sinh thái: Hoạt động công nghiệp có thể làm thay đổi môi trường tự nhiên và làm suy giảm sức kháng của hệ thống sinh thái đối với biến đổi khí hậu và sự thay đổi môi trường.
Ví dụ tác động của thiên nhiên đến đời sống con người:
- Trong đời sống hằng ngày, thiên nhiên cung cấp những điều kiện hết sức cần thiết (không khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước,…) để con người có thể tồn tại.
- Các điều kiện tự nhiên như địa hình (cao hay thấp, gồ ghề hay bằng phẳng…), khí hậu (nóng hay lạnh, mưa nhiều hay mưa ít,…), đất trồng (màu mỡ hay bạc màu,…), nguồn nước phong phú hay khô cạn,…) đều có ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư, lối sống và cả sinh hoạt hằng ngày của con người.
Ví dụ về tác động của thiên nhiên đến đời sống sản xuất:
- Lũ, bão làm hạn chế thời gian đi biển (đánh bắt hải sản), khai thác khoáng sản. + Địa hình hiểm trở khó khăn thác khoáng sản, phát triển công nghiệp,… - Vào ngày mưa bão, sương mù dày đặc, các hãng hàng không sẽ lùi hoặc hoãn lịch bay,… + Vũng, vịnh biển thích hợp xây dựng cảng biển, neo đậu thuyền khi có bão,…
Chúc học tốt!
Các biểu hiện của tăng trưởng xanh
* Tăng trưởng xanh góp phần giảm phát thải khí nhà kính
- Hầu hết các hoạt động kinh tế đều phát thải khí nhà kính, gây biến đổi khí hậu, suy thoái môi trường.
- Sản xuất xe điện hoặc ô tô áp dụng các tiêu chuẩn giảm phát thải khí nhà kính.
- Phát triển điện mặt trời, đầu tư hạ tầng cây xanh đô thị,... để hướng đến phát triển bền vững.
* Xanh hoá trong sản xuất
- Xanh hoá trong sản xuất bằng việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh hoá các ngành kinh tế, sử dụng năng lượng tái tạo.
- Phát triển cơ sở hạ tầng - kĩ thuật kết hợp ứng dụng công nghệ số, nhằm nâng cao chất lượng, phát huy lợi thế cạnh tranh và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
* Xanh hoá lối sống và tiêu dùng bền vững
- Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng xanh.
- Tạo lập văn hoá tiêu dùng bền vững trong bối cảnh hội nhập với thế giới.
- Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường.
- Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường; tiết kiệm năng lượng,…
Phương pháp giải:
Đọc thông tin mục 2 (Biểu hiện của tăng trưởng xanh) và kết hợp hiểu biết của bản thân.
Lời giải chi tiết:
* Các biểu hiện của tăng trưởng xanh
- Tăng trưởng xanh góp phần giảm phát thải khí nhà kính.
- Xanh hoá trong sản xuất.
- Xanh hoá lối sống và tiêu dùng bền vững.
* Ví dụ về các hoạt động sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) đã hạn chế được phát thải khí nhà kính trong thời gian gần đây
- Nông nghiệp:
Thực hiện các biện pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thông qua ứng dụng các giải pháp quản lý, công nghệ trong trồng trọt, chăn nuôi; cải thiện khẩu phần ăn cho vật nuôi; chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng; thay đổi phương thức sử dụng đất; công nghệ xử lý và tái sử dụng phụ phẩm, chất thải trong sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi; phát triển nông nghiệp hữu cơ.
- Công nghiệp:
+ Dừng các dự án phát thải lớn gây ô nhiễm môi trường, không triển khai các dự án phát thải lớn như nhiệt điện.
+ Phát triển điện mặt trời, đầu tư hạ tầng cây xanh đô thị.
- Dịch vụ:
+ Hỗ trợ các hoạt động vận tải tạo ra carbon thấp trong ngành du lịch để nâng cao khả năng giảm phát thải.
+ Thúc đẩy sự phát triển của các sản phẩm và dịch vụ du lịch “xanh”.
Lĩnh vực | Tác giả | Thành tựu |
Công nghiệp | Các nhà khoa học Anh và các nước Âu, Mĩ | Kĩ thuật luyện kim, chế tạo máy móc, máy chế tạo công cụ |
Giao thông vận tải, thông tin liên lạc | Phơn-tơn (Mĩ) Xti-phen-xơn (Anh) Người Nga, Mĩ Mooc-xơ (Mĩ) |
Đóng tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước Chế tạo xe lửa chạy trên đường sắt Phát minh máy điện tín Sáng chế bảng chữ cái cho máy điện tín |
Nông nghiệp | Các nhà khoa học Âu Mĩ | Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày |
Quân sự | Các nhà khoa học Âu Mĩ | Nhiều vũ khí: đại bác, súng trường, chiến hạm, ngư lôi |
– Đối với nông nghiệp: Mỗi vùng có loại cây trồng riêng phù hợp với điều kiện khí hậu, đất trồng ở nơi đó. Nơi có khí hậu, đất trồng, nguồn nước thuận lợi thì cây trồng vật nuôi phát triển tốt, năng suất, chất lượng cao. Nơi có điều kiện khắc nghiệt, thiên tai nhiều thì cây trồng, vật nuôi bị tàn phá, dịch bệnh, năng suất, chất lượng thấp,…
– Đối với công nghiệp: Nơi có nguồn khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn sẽ phát triển công nghiệp khai khoáng và các ngành công nghiệp khác như năng lượng, hoá chất, chế tạo,…
– Đối với giao thông: Nơi có địa hình bằng phẳng dễ dàng cho việc xây dựng hệ thống đường ô tô, đường sắt, những vùng nhiều sông, nước không đóng băng phát triển loại hình đường thuỷ, các quốc gia có biển sẽ phát triển đường biển, những nơi địa hình cao, hiểm trở khó khăn trong việc phát triển giao thông, loại hình cáp treo là phương án hiệu quả.
– Đối với du lịch: Cảnh sắc thiên nhiên đẹp do địa hình, thảm thực vật, sông, hồ,… là yếu tố thu hút du khách, giúp du lịch phát triển.