K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2023

- Sự khác nhau về thời gian diễn ra mùa ở 2 bán cầu:

+ Sau ngày 21 - 3 đến trước ngày 23 - 9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt => mùa nóng; bán cầu Nam => mùa lạnh.

+ Sau ngày 23 - 9 đến trước ngày 21 - 3, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt => mùa nóng; bán cầu Bắc => mùa lạnh.

- Sự khác nhau về hiện tượng mùa theo vĩ độ:

+ Ở các vĩ độ cao (đới lạnh) quanh năm lạnh.

+ Ở các vĩ độ trung bình (đới ôn hòa), một năm chia thành 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.

+ Ở các vĩ độ thấp (đới nóng) quanh năm nóng.

18 tháng 12 2021

1. Mùa ở hai bán cầu

- Vào ngày 22 tháng 6, bán cầu Bắc là mùa nóng, bán cầu Nam là mùa lạnh. Do bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt; bán cầu Nam ngược lại.

- Vào ngày 22 tháng 12, bán cầu Bắc là mùa lạnh, bán cầu Nam là mùa nóng. Do bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt; bán cầu Bắc ngược lại.

2. Thời gian diễn ra mùa và hiện tượng mùa theo vĩ độ

- Sự khác nhau về thời gian diễn ra mùa ở 2 bán cầu:

+ Sau ngày 21 - 3 đến trước ngày 23 - 9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt => mùa nóng; bán cầu Nam => mùa lạnh.

+ Sau ngày 23 - 9 đến trước ngày 21 - 3, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt => mùa nóng; bán cầu Bắc => mùa lạnh.

- Sự khác nhau về hiện tượng mùa theo vĩ độ:

+ Ở các vĩ độ cao (đới lạnh) quanh năm lạnh.

+ Ở các vĩ độ trung bình (đới ôn hòa), một năm chia thành 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.

+ Ở các vĩ độ thấp (đới nóng) quanh năm nóng.

Bạn tham khảo ở đây bạn nhé!!! https://loigiaihay.com/tra-loi-cau-hoi-muc-2-trang-123-sgk-dia-li-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a91437.html#ixzz7FPNHdqoT

3 tháng 2 2023

- Càng vào sâu trong nội địa, biên độ nhiệt năm giữa các trạm khí tượng cùng vĩ độ càng lớn (Va-len-xi-a 90C; Vac-xa-va 230C; Cuôc-xcơ 290C).

- Nguyên nhân: Lục địa hấp thụ và phản xạ nhiệt nhanh, còn đại dương thì ngược lại. Vì vậy, nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.

11 tháng 12 2016
  1. Ngày 22/6 và ngày 22/12 các vj trí 66 độ 33 phút Bắc và Nam có ngày hoặc đêm dài suốt 24h giao động trong 6 tháng, các địa điểm nằm ở cực Bắc hoặc cực Nam có ngày hoặc đêm dài 6 tháng
  2. Đường phân chia ánh sáng không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở Nữa Cầu Bắc và Nữa Cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ
25 tháng 4 2021

- Vì khi trời lạnh, hơi nước ngưng tụ lại nên hình thành "khói"

- Vì mùa hè trời nóng, hơi nước đã bay hơi

25 tháng 4 2021

Cảm ơn bạn.

16 tháng 8 2023

Tham khảo

- Dòng biển ven bờ nước ta có sự thay đổi theo mùa về hướng chảy:

+ Mùa đông, dòng biển có hướng đông bắc - tây nam;

+ Mùa hạ, dòng biển chảy theo hướng ngược lại, là tây nam - đông bắc.

31 tháng 8 2019

Sự khác nhau

-       Sông ngòi Bắc Bộ:

+       Có chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.

+       Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10).

-       Sông ngòi Trung Bộ: Thường ngắn và dốc, lũ muộn, do mưa vào thu đông (từ tháng 9 đến tháng 12); lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.

-       Sông ngòi Nam Bộ:

+       Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và khá điều hòa, do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,...

+   Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.

10 tháng 1 2023

- Ở Xích đạo, quanh năm có ngày, đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo về hai cực, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch.

- Các ngày đặc biệt

+ Vào ngày 22-6, bán cầu Bắc ngả về phía gần Mặt Trời, nên có diện tích được chiếu sáng lớn, thời gian chiếu sáng dài, vì vậy có ngày dài hơn đêm. Càng đi về phía cực Bắc thì ngày càng dài, đêm càng ngắn. Đặc biệt, từ vòng cực Bắc đến cực Bắc thì ngày kéo dài 24 giờ (gọi là ngày địa cực). Ở bán cầu Nam, hiện tượng này diễn ra ngược lại.

+ Vào ngày 22-12, bán cầu Bắc ngả về phía xa Mặt Trời nên có diện tích được chiếu sáng nhỏ, thời gian chiếu sáng ngắn, vì vậy có ngày ngắn hơn đêm. Càng đi về phía cực Bắc thì ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng từ vòng cực Bắc đến cực Bắc có đêm dài 24 giờ (gọi là đêm địa cực). Ở bán cầu Nam, hiện tượng này diễn ra ngược lại.

+ Ngày 21-3 và 23-9, tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo, cả hai bán cầu hướng về phía Mặt Trời với khoảng cách bằng nhau nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu bằng nhau, vì thế ngày dài bằng đêm trên toàn Trái Đất.

- Giải thích: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tuỳ vào vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo mà độ dài ngày, đêm thay đổi theo mùa và theo vĩ độ.

3 tháng 2 2023

- Hiện tượng phơn (gió phơn) là hiện tượng gió khô, nóng thổi từ trên núi xuống.

- Nguyên nhân: do gió thổi tới dãy núi cao bị chặn lại ở sườn núi đón gió, nhiệt độ giảm, gây mưa; sang sườn bên kia, hơi nước giảm, nhiệt độ tăng, trở thành gió khô nóng.

- Nhiệt độ không khí ở sườn đón gió giảm theo độ cao (cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC), lượng mưa lớn; nhiệt độ không khí ở sườn khuất gió tăng dần khi di chuyển từ đỉnh núi xuống chân núi (cứ 100m, nhiệt độ tăng 1oC), ít mưa (lượng mưa rất nhỏ).