K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2022

lỗi

Dạng 1: Tính giá trị biểu thứcBài 1. Thực hiện phép tính: a) b)  c)          d) 125%. Bài 2. Thực hiện phép tính hợp lí:a)                        b)   c)  d)  e)              g)  h)  i)       m)                        n)   Dạng 2: Tìm số chưa biếtBài 3. Tìm x biết: a)  b)  c)       d)  e) f)            g) h)  i)                 k)  m)           n) Dạng 3: Toán đốBài 4. Bạn Nam đọc một cuốn sách dày 200 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc...
Đọc tiếp

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức

Bài 1. Thực hiện phép tính: 

a) b)  

c)          d) 125%. 

Bài 2. Thực hiện phép tính hợp lí:

a)                        b)   

c)  d)  

e)              g)  

h)  i)  

     m)                        n)  

 

Dạng 2: Tìm số chưa biết

Bài 3. Tìm x biết: 

a)  b)  c)       

d)  e) f)            g) h)  i)                 k)  m)           n) 

Dạng 3: Toán đố

Bài 4. Bạn Nam đọc một cuốn sách dày 200 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc được  

số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được   số trang còn lại. Hỏi mỗi ngày bạn Nam đọc bao

 nhiêu trang sách?

Bài 5. Một lớp có 45 học sinh gồm 3 loại học lực: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm   số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 60% số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại.

Bài 6. Khối 6 của một trường THCS có ba lớp với tổng số là 120 em. Biết số học sinh lớp 6A bằng   số học sinh toàn khối và bằng 80% số học sinh lớp 6B.  Tính số học sinh lớp 6C.

Bài 7. Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm   số học sinh cả lớp và bằng   số học sinh trung bình.

a) Tìm số học sinh mỗi loại của lớp?

b) Tính tỉ số phần trăm của học sinh trung bình so với học sinh cả lớp?

Bài 8. Bạn Nga đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc được   số trang sách. Ngày thứ hai, bạn đọc được  số trang sách còn lại. Ngày thứ ba, bạn đọc nốt 200 trang.

a) Cuốn sách đó dày bao nhiêu trang?

b) Tính số trang sách bạn Nga đọc được trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai.

Dạng 4: Hình học

Bài 9. Cho góc bẹt . Vẽ tia Oz sao cho   = 70o.

a) Tính  

b) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho gúc  = 140o. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của  

c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính  .

Bài 10. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết  = 500, 

 = 1300.

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính  .

c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của   không? Vì sao?

Bài 11. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết   = 400,    = 1500.

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo  ?

c) Vẽ tia phân giác Om của  , vẽ tia phân giác On của  . Tính số đo  

Bài 12. Cho góc   = 60o. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của  , On là tia phân giác của  .

a) Tính 

b) Tính  

0
13 tháng 8 2015

\(\frac{1}{\left(a-b\right)\cdot\left(b-c\right)}-\frac{1}{\left(a-c\right)\cdot\left(b-c\right)}-\frac{1}{\left(a-b\right)\cdot\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{a-c-\left(a-b\right)-\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{a-c-a+b-b+c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{0}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=0\)

13 tháng 8 2015

\(\frac{1}{\left(a-b\right).\left(b-c\right)}-\frac{1}{\left(a-c\right).\left(b-c\right)}-\frac{1}{\left(a-b\right).\left(a-c\right)}\)

=\(\frac{a-c}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}-\frac{a-b}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}-\frac{b-c}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(c-a\right)}\)

=\(\frac{\left(a-c\right)-\left(a-b\right)-\left(b-c\right)}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}\)

=\(\frac{a-c-a+b-b+c}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}\)

=\(\frac{\left(a-a\right)+\left(b-b\right)+\left(c-c\right)}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}\)

=\(\frac{0}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}\)

=0

13 tháng 10 2017

2) = ab(a-b) - bc(c-b) + ca(c-a) 

= ab(a-b) - bc(c-a+a-b) + ca(c-a) 

= ab(a-b) - bc(c-a) - bc(a-b) + ca(c-a)

= b(a-b)(a-c) + c(c-a)(a-b)

= b(a-b)(a-c) - c(a-c)(a-b)

= (a-b)(a-c)(b-c) 

nhớ k cho mình 

13 tháng 10 2017

mọi người bảo mk bài 1 vs 

Bài 2: 

c: Ta có: \(\left(x+3\right)\left(x-7\right)+\left(5-x\right)\left(x+4\right)=10\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+3x-21+5x+20-x^2-4x=10\)

\(\Leftrightarrow-3x-1=10\)

\(\Leftrightarrow-3x=11\)

hay \(x=-\dfrac{11}{3}\)

a) 25.69+31.25-25.6

= 25.(69+31-6)

= 25.94

= 2350

b) 198:[130-(27-19)2]+20210

= 198:[130-82]+1

= 198:(130-64)+1

= 198:66+1

= 3+1

= 4

c) 520:[515.(15+10)]

= 520:[515.25]

= 520:(515.52)

= 520: 517

= 53

9 tháng 11 2021

a) x2(2x3-4x+3)
= 2x5-4x3+3x2
 

4 tháng 10 2023

\(a,\dfrac{15^3}{5^4}\)

\(=\dfrac{\left(3\cdot5\right)^3}{5^4}\)

\(=\dfrac{3^3\cdot5^3}{5^4}\)

\(=\dfrac{3^3}{5}\)

\(=\dfrac{27}{5}\)

\(---\)

\(b,\dfrac{21^3}{7^4}\)

\(=\dfrac{\left(3\cdot7\right)^3}{7^4}\)

\(=\dfrac{3^3\cdot7^3}{7^4}\)

\(=\dfrac{3^3}{7}\)

\(=\dfrac{27}{7}\)

\(---\)

\(c,\dfrac{6^6}{3^8}\)

\(=\dfrac{\left(2\cdot3\right)^6}{3^8}\)

\(=\dfrac{2^6\cdot3^6}{3^8}\)

\(=\dfrac{2^6}{3^2}\)

\(=\dfrac{64}{9}\)

#\(Toru\)