K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2022

0N Giải thích:

Theo định luật I Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Vì ô tô đang chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi) nên theo Định luật I Newton, hợp lực tác dụng lên ô tô phải bằng 0.

18 tháng 12 2022

Theo định luật I Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Vì ô tô đang chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi) nên theo Định luật I Newton, hợp lực tác dụng lên ô tô phải bằng 0.

18 tháng 12 2023

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe

Trọng lượng của xe là:

`P = m.g = 1000.10 = 10000 (N)`

Độ lớn lực cản tác dụng lên xe là:

`F_c = 0,08P = 0,08 . 10000 = 800 (N)`

Định luật II Newton: `vec{P} + vec{N} + vec{F} + vec{F_c} = m.vec{a}` (*)

Chiếu (*) lên chiều dương, ta có: `F - F_c = m.a`

`<=> 1000a = 1400 - 800 = 600`

Gia tốc của ô tô là:

`a = 600/1000 = 0,6 (m//s^2)`

Quãng đường ô tô đi được trong 4 giây đầu là:

`s_4 = 1/2 at_4^2 = 1/2 . 0,6 . 4^2 = 4,8 (m)`

Quãng đường ô tô đi được trong 3 giây đầu là:

`s_3 = 1/2 at_3^2 = 1/2 . 0,6 . 3^2 = 2,7 (m)`

Quãng đường ô tô đi được trong giây thứ 4 là:

`\Deltas_4 = s_4 - s_4 = 4,8 - 2,7 = 2,1 (m)`.

13 tháng 7 2018

Đáp án B.

Chọn chiều dương của trục Ox cùng hướng chuyển động của hai xe, gốc O tại vị trí xe A. Gốc thời gian là lúc xe B bắt đầu giảm tốc độ.

Vị trí của xe A và xe B sau khoảng thời gian t:  

Khi xe A gặp xe B thì:  

 

29 tháng 12 2021

Vì xe chuyển động nhanh dần đều nên ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow14=10+20a\Rightarrow a=0,2\) m/s2

Lực phát động tác dụng vào oto là: \(F=ma=3.10^3.0,2=600N\)

15 tháng 6 2019

13 tháng 10 2021

 72km/h=20m/s

a, Ta có:v=v0+a.t⇔0=20+a.10⇔a=-2m/s2

b,p=10.m=10000N⇒F=10000N

 

 

13 tháng 1 2019

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )

21 tháng 6 2018

Xét trên quãng đường AB ta có:

v = v o + a t 1 → v − v 0 = a t 1 = − 4

Ta có: S A B = v o t 1 + 1 2 a t 1 2

= v 0 t 1 − 2 t 1 = ( v 0 − 2 ) t 1 = 36 (1)

Xét trên quãng đường BC

v 2 = v + a t 2 → v 2 − v = a t 2 = − 4

Ta có:  S B C = v t 2 + 1 2 a t 2 2

= ( v 0 + a t 1 ) t 2 = ( v 0 − 2 ) t 1 + 1 2 a t 2 2 → S A B = ( v o − 4 ) t 2 − 2 t 2 = ( v 0 − 6 ) t 2 = 28  (2)

Do  Δ v 1 = Δ v 2 = 4 → t 1 = t 2 = t

Giải (1) (2) ta được:

v 0 = 20 m / s a = − 2 m / s 2 t = 2 s

Ta có: Lực hãm tác dụng vào xe là: F=ma=1000.2=2000N

Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại là:

S = v 0 t − 1 2 a t 2 = 100 m

Quãng đường xe đi từ C đến lúc dừng lại là: s=100−36−28=36m

Đáp án: D

14 tháng 12 2019

Chọn đáp án B

?  Lời giải: