Mot cai binh thong nhau gom hai ong hinh tru giong nhau co chua san nuoc. Bo vaao trong ong mot qua cau bang go co khoi luong 85g thi thay muc nuocm oi ong dang len 34mm. Tinh dien tich ngang cua moi ong binh thong nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thể tích của hòn đá là :
100-55=45(cm^3)
b) 120g=0,12kg
45cm^3=0,000045m^3
Khối lượng riêng của đá là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,12}{0,000045}=2666.6\)(kg/m^3)
c) Khối lượng của hòn đá thứ hai là :
0,12x2=0.24 ( kg)
Thể tích của hòn đá thứ 2 là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,24}{2666.6}=\frac{6}{66665}\left(m^3\right)\)
Vậy khi thả hòn đá thứ 2 vào bình thì nước trong bình sũ dâng lên đến vạch :
\(55+\frac{6}{66665}=\)
a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
Fa=PFa=P
⇔V.dn=P⇔V.dn=P
⇔104V=P(1)⇔104V=P(1)
Lại có:
P=Vt.dtP=Vt.dt
⇔P=8.103.Vt(2)⇔P=8.103.Vt(2)
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
104V=8.103Vt104V=8.103Vt
⇒VVt=45⇒VVt=45
Ta có:
V=S.h=4SV=S.h=4S
Vt=S.h′Vt=S.h′
⇒VVt=4SS.h′=45⇒VVt=4SS.h′=45
⇒h′=4.54=5(cm)⇒h′=4.54=5(cm)
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm
Quả cầu nằm cân bằng trong nước nên: \(F_A=P\)
\(\Rightarrow d\cdot V=10m=10\cdot0,085=0,85N\)
Mặt khác: \(V=2\cdot S\cdot h\Rightarrow d\cdot2\cdot S\cdot h=0,85\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{0,85}{2\cdot d\cdot h}=\dfrac{0,85}{2\cdot10000\cdot34\cdot10^{-3}}=1,25\cdot10^{-3}m^2=12,5cm^2\)