24 chia hết cho x , 16 chia hết cho x và x > 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)
168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
Vậy x thuộc ƯC(140,168)
140 = 22.5.7
168 = 23.3.7
ƯCLN(140,168)=22.7 = 28
ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}
Vì x>16 => x=28
b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)
x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)
x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)
24 = 23.3
50 = 2.52
60 = 22.3.5
BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600
BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}
Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)
Học tốt!!!!!
bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn
b) 19 chia hết cho x + 2
=> x + 2 \(\in\)Ư(19)
Ư (19) = {1; 19}
=> x + 2 = 1 hoặc x + 2 = 19
* x + 2 = 1 => x = -1
* x + 2 = 19 => x = 17
Vậy x = {-1; 17}
c) 24 chia hết cho x và 36 cũng chia hết cho x
=> x\(\in\)ƯC (24; 36)
ƯC (24; 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà x là số tự nhiên lớn nhất => x = 12
d) 150 chia hết cho x, 60 cũng chia hết cho x
=> x \(\in\)ƯC (150; 60)
ƯC (150; 60) = {1; 2; 3; 5; 10; 15; 30}
Mà x>10 => x = {15; 30}
#Học tốt!!!
a/ Ta cs: 36 = 2^2 . 3^2
24 = 2^3 . 3
ƯCLN(36;24) = 2^2 . 3 = 4.3 = 12
suy ra ƯC(36;24) = \(\hept{ }\)1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12
vì x < 20 nên ........
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
a/ Ta cs: 36 = 2^2 . 3^2
24 = 2^3 . 3
ƯCLN(36;24) = 2^2 . 3 = 4.3 = 12
suy ra ƯC(36;24) = \(\hept{ }\)1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12
vì x < 20 nên ........
còn đâu bn tự làm nha k mk nha !!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 1: \(x\) ⋮ 28; \(x\) ⋮ 16 nên \(x\) \(\in\) BC(28; 16)
28 = 2.7; 16 = 24 BCNN(28; 16) = 24.7 = 112
\(x\) \(\in\) B(112) = {0; 112; 224; 336; 448; 560;..}
Vì 300 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {336; 448}
Vậy \(x\) \(\in\) {336; 448}
Bài 2: 64 ⋮ \(x\); 24 ⋮ \(x\) nên \(x\) \(\in\)ƯC(64; 24)
64 = 26; 24 = 23.3; ƯCLN(64; 24) = 23 = 8
\(x\) \(\in\) Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Vì \(x\) > 2 nên \(x\) \(\in\) {4; 8}
Vậy \(x\) \(\in\) {4; 8}
a)=>x là ước chung của 60;75
ƯC<60;75>={1;3;5;15}
vì x>3=>x= 5;15
=>A={5;15}
24:x
16:x
=>x ∈ UC(24,16)
24=23.3
16=24
=> ƯCLN(24, 14)=23=8
UC(24,14)=U(8)={1,2,4,8}
mà x ∈ UC(24,14) và x>2
=> x ∈ {4,8}
vậy x ∈ {4,8}
24:x
16:x
=>x ∈ UC(24,16)
24=23.3
16=24
=>UCNN(24,14)=23=8
UC(24,14)=U(8)={1,2,4,8}
mà x ∈ UC(24,14) và x>2
=> x ∈ {4,8}
vậy x ∈ {4,8}