Tác động của quá trình giao lưu thương mại đến các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Tác động của giao lưu thương mại đến khu vực Đông Nam Á trong 10 thế kỉ đầu công nguyên:
+ Thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa Đông Nam Á với các nền văn hóa khác (đặc biệt là văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ…).
+ Tác động trực tiếp đến sự ra đời và phát triển của các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X.
+ Nhiều khu vực của Đông Nam Á đã trở thành trung tâm buôn bán và trao đổi sản vật, hàng hóa nổi tiếng như Óc Eo (Phù Nam), Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a), Trà Kiệu (Champa)…
+ Các vương quốc Đông Nam Á đã đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến đường biển kết nối Á – Âu.
- Tác động của quá trình gia lưu thương mại :
+ Các vương quốc ở Đông Nam Á đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến buôn bán đường biểu kết nối Á - Âu.
+ Thời kì này, ở Đông Nam Á đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất như Lâm Ấp của Chăm-pa, Pa-lem-bang của Sri Vi-giay-a,...
- Tác động của quá trình giao lưu văn hóa :
- Cư dân Đông Nam Á tiếp thu và phát triển những thành tựu của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc trong các lĩnh vực tôn giáo; chữ viết và văn học; kiến trúc và điêu khắc.
+ Từ khoảng thế kỉ I, do nhu cầu trao đổi hàng hóa, đặc biệt là vàng bạc, thương nhân Ấn Độ đã tăng cường hoạt động ở Đông Nam Á.
+ Từ thế kỉ VII, thương nhân Trung Quốc cũng mở rộng buôn bán với các trung tâm thương mại vùng Đông Nam Á.
+ Đông Nam Á là nơi cung cấp các sản vật tự nhiên như: gỗ quý, hương liệu, ngà voi... và là thị trường tiêu thụ các sản phẩm thủ công như len, dạ, đồ đồng, đồ sứ...
Trao đổi hàng hóa giữa Trung Quốc, Ấn Độ và xa hơn là Địa Trung Hải
tham khảo :))
Trao đổi hàng hóa giữa Trung Quốc, Ấn Độ và xa hơn là Địa Trung Hải
Tham khảo:
- Tác động của quá trình giao lưu văn hóa đến các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Công Nguyên đến thế kỉ X:
+ Về tôn giáo: Phật giáo và Hin- đu giáo của Ấn Độ theo chân nhà buôn, nhà truyền giáo vào Đông Nam Á.
+ Về chữ viết và văn học: Nhờ hệ thống chữ cổ Ấn Độ, người đông nam á đã sáng tạo ra chữ viết riêng.
Tham khảo:
- Xác định vị trí của các vương quốc cổ đó thuộc quốc gia Đông Nam Á nào ngày nay:
+ Pê-gu, Pha-ton=> Mianma
+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan
+ Don ton=> Mianma, Thái Lan
+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam
+ Xích Thổ=> Mai-lai-xi-a
+ Tu-ma-sic=> Xin-ga-po
+ Ma-lay-u, Ta-ru-ma=> In-đô-nê-xi-a.
+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan
+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam
+ Xích Thổ=> Mai-lai-xi-a
Tác động của quá trình giao lưu thương mại đến các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X:
– Từ thế kỉ I, thương nhân Ấn Độ đã tăng cường hoạt động ở Đông Nam Á, tập trung ở một số cảng thị lớn như Phù Nam, Ca-lin-ga, Sri Vi-giay-a,…
– Từ thế kỉ VII, thương nhân Trung Quốc cũng đã mở rộng quan hệ buôn bán với các trung tâm thương mại vùng Đông Nam Á.
=> Với nguồn sản vật phong phú, Đông Nam Á trở thành nơi cung cấp sản vật tự nhiên và thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công => Đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến buôn bán đường biển kết nối Á – Âu.