Câu 6. Ở ngô 2n = 20
a) Xác định số lượng NST có trong: thể tam nhiễm, một nhiễm, tam bội, tứ bội. b) Tại sao đột biến thể tam nhiễm, một nhiễm làm giảm khả năng sinh sản của sinh vật?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một nhiễm:
36-1=35(NST)
Tam nhiễm:
36+1=37(NST)
Tam bội:
36.\(\dfrac{3}{2}\)=54(NST)
Tứ bội:
36.2=72(NST)
Thể một nhiễm 2n=23NST. Thể ba nhiễm 2n=25NST. Thể tam bội 3n=36NST . Thể tứ bội 4n=48NST
thể tam nhiễm 2n+1=9
thể đơn nhiễm 2n-1=7
thể khuyết nhiễm 2n-2=6
thể tứ nhiễm 2n+2=10 ( bạn xem lại đi chứ ko có thể tướng nhiễm đâu)
thể tam bội 3n=12
thể tứ bội 4n=16
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
- Tất cả các đột biến số lượng NST (đa bội, lệch bội) đều làm thay đổi số lượng NST.
- Các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) Không làm thay đổi số lượng NST.
(Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST).
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
- Tất cả các đột biến số lượng NST (đa bội, lệch bội) đều làm thay đổi số lượng NST.
- Các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) Không làm thay đổi số lượng NST.
(Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST).
Tam bội (3n): 3n=36 NST
Tứ bội (4n): 4n=48 NST
Lục bội (6n): 6n=72 NST
Cửu bội (9n): 9n=108 NST
Thập nhị bội (12n): 12n= 144 NST
Tam nhiễm (2n+1): 2n+1= 25 NST
Một nhiễm (2n-1): 2n-1 = 23 NST
a, Thể tam nhiễm: 2n+1= 21 (NST)
Thể một nhiễm: 2n-1 = 19 (NST)
Thể tam bội: 3n=30(NST)
Thể tứ bội: 4n=40(NST)
b, ĐB tam nhiễm, một nhiễm làm quá trình phân li phát sinh giao tử ở 2 cực không đồng đều, một bên phát sinh giao tử bình thường, bên còn lại phát sinh giao tử (n+1) hay (n-1) (NST), các giao tử này kết hợp với các giao tử bình thường lại tạo ra các cá thể ĐB, quá trình phân li NST ở NP hay GP cũng gặp nhiều khó khăn và rắc rối, tức là ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh sản của sinh vật.