Tìm từ nghi vấn dưới câu sau
a. cuối tuần mẹ cho chúng con về quê được không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
- Các câu nghi vấn:
a. Thế nó cho bắt à?
b. Sao lại không vào?
c. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?
d. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
- Dấu hiệu hình thức:
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.
+ Trong câu có các từ nghi vấn: à, sao, có...không, gì.
Quê hương là nguồn cảm hứng vô tận của nhiều nhà thơ Việt Nam và đặc biệt là Tế Hanh – một tác giả có mặt trong phong trào Thơ mới và sau cách mạng vẫn tiếp tục sáng tác dồi dào. Ông được biết đến qua những bài thơ về quê hương miền Nam yêu thương với tình cảm chân thành và vô cùng sâu lắng. Ta có thể bắt gặp trong thơ ông hơi thở nồng nàn của những người con đất biển, hay một dòng sông đầy nắng trong những buổi trưa gắn với tình yêu quê hương sâu sắc của nhà thơ. Bài thơ “Quê hương” là kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong thơ Tế Hanh, bài thơ đã được viết bằng tất cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng và hùng tráng, yêu mến những con người lao động cần cù. Với tâm hồn bình dị, Tế Hanh xuất hiện trong phong trào Thơ mới nhưng lại không có những tư tưởng chán đời, thoát li với thực tại, chìm đắm trong cái tôi riêng tư như nhiều nhà thơ thời ấy.Tình yêu quê hương có ở đâu ? Tình yêu quê hương luôn có ở mỗi chúng ta , nó đã được Tế Hanh chứng tỏ.Tế Hanh là hồn thi sĩ đã hoà quyện cùng với hồn nhân dân, hồn dân tộc, hoà vào “cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”.“Quê hương” – hai tiếng thân thương, quê hương – niềm tin và nỗi nhơ,ù trong tâm tưởng người con đấùt Quảng Ngãi thân yêu – Tế Hanh – đó là những gì thiêng liêng nhất, tươi sáng nhất. Bài thơ với âm điệu khoẻ khoắn, hình ảnh sinh động tạo cho người đọc cảm giác hứng khởi, ngôn ngữ giàu sức gợi vẽ lên một khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh”.
a, Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn:
+ "Sáng nay người ta đấm u có đau không?"
+ " Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?"
+ "Hay là u thương chúng con đói quá?
- Đặc điểm hình thức: có dấu "?" và các từ nghi vấn như "không", "làm sao", "hay"
b, Câu nghi vấn được sử dụng để hỏi.
1, Câu nghi vấn :Con đc điểm 10 đấy ư?
Từ để hỏi : ư
2, Mục đích của câu nghi vấn đó là : thể hiện thái độ ngạc nhiên của người mẹ khi nghe người con báo về số điểm
3, chuyển đổi như sau
Con đc điểm 10 đấy ư!
1, Câu nghi vấn :Con đc điểm 10 đấy ư?
Từ để hỏi : ư
2, Mục đích của câu nghi vấn đó là : thể hiện thái độ ngạc nhiên của người mẹ khi nghe người con báo về số điểm
3, chuyển đổi như sau
Con đc điểm 10 đấy ư!
1.
- Câu nghi vấn: Con được điểm 10 đấy ư ?
- Tử để hỏi: ''ư''
2. Mục đích : Thể hiện sự ngạc nhiên của người mẹ khi biết về số điểm của con mình
3. Con được tận 10 điểm cơ à!
a) Đọc đoạn hội thoại sau và thực hiện yêu cầu bên dưới
Hoa : Mẹ ơi ,hôm nay con được điểm 10 đấy ạ
Mẹ Hoa : Con được điểm 10 đấy ư ?
Hoa : Vâng ạ.
Mẹ Hoa : Con gái , con giỏi lắm!
1 gạch dưới câu nghi vấn và chỉ ra từ để hỏi
-Con được điểm 10 đấy ư ?
- Từ để hỏi " ư".
2 Cho biết mục đích của câu nghi vấn đó
- Để bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên của người mẹ khi nghe.
3 Chuyển câu nghi vấn trên thành các câu có ý nghĩa tương đương mà ko dùng hình thức của câu nghi vấn
-Con được điểm 10 đấy ư ?==> Ôi! 10 điểm luôn đấy!
Mình chưa học đến bài này, nhưng mình nghĩ nó cũng đúng, chúc bạn học tốt nha!
Hoa : Mẹ ơi ,hôm nay con được điểm 10 đấy ạ
Mẹ Hoa : Con được điểm 10 đấy ư ?
Hoa : Vâng ạ.
Mẹ Hoa : Con gái , con giỏi lắm!
1. Từ để hỏi: Đấy ư
2. Mục đích của câu: Khẳng định
3. Chuyển đổi câu: ***** lại được 10.
Từ nghi vấn : được không
Được không là từ nghi vấn nha em