Đọc thông tin và quan sát hình 30.2, hình 30.3, hãy trình bày khái niệm và biểu hiện của tăng trưởng xanh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
♦ Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, chiếm 23,4% GDP và 25% lao động (2020) với cơ cấu khá đa dạng.
- Công nghiệp khai khoáng:
+ Là ngành nổi bật, đóng góp đáng kể vào GDP, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.
+ Cộng hòa Nam Phi là nước đứng thứ 5 thế giới trong lĩnh vực khai thác khoáng sản tính trên giá trị GDP. Có trình độ kĩ thuật và kinh nghiệm sản xuất cao.
+ Các khoáng sản khai thác nhiều là quặng kim loại và khoáng sản quý, than đá. Đứng hàng đầu thế giới về khai thác vàng, kim cương, u-ra-ni-um.
- Công nghiệp hóa chất:
+ Cộng hòa Nam Phi có ngành công nghiệp hóa chất lớn hàng đầu ở châu Phi, cơ cấu đa dạng và liên hợp từ xử lí nhiên liệu, chế tạo nhựa cho tới dược phẩm.
+ Các lĩnh vực mũi nhọn là: chế biến than tổng hợp, nhiên liệu khí tự nhiên hóa lỏng và hóa dầu.
- Công nghiệp chế tạo máy:
+ Sản xuất ô tô là ngành quan trọng của nền kinh tế, chiếm 10% sản lượng xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến.
+ Nhiều hãng xe lớn trên thế giới đều có các nhà máy sản xuất tại quốc gia này.
- Công nghiệp điện tử - tin học:
+ Phát triển mạnh với hàng nghìn doanh nghiệp hoạt động.
+ Lĩnh vực nổi bật là phần mềm điện thoại di động và các dịch vụ ngân hàng điện tử, giá trị sản xuất chiếm hơn 7% GDP (2020).
- Công nghiệp luyện kim:
+ Là nước sản xuất thép lớn nhất ở châu Phi, sản xuất nhôm lớn thứ 8 thế giới.
+ Chiếm khoảng 1/3 tổng giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu.
- Công nghiệp thực phẩm:
+ Là ngành sử dụng nhiều lao động nhất, đóng góp lớn thứ 3 vào GDP.
+ Các sản phẩm đa dạng: thủy hải sản, các sản phẩm thịt, các loại hạt, cây gia vị, hoa quả, bánh kẹo,…
Tham khảo
1.
- Nội thuỷ là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.
- Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
- Thềm lục địa là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.
+ Trong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này cách đường cơ sở chưa đủ 200 hải lí thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài đến 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
+ Trong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này vượt quá 200 hải lí tính từ đường cơ sở thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài không quá 350 hải lí tính từ đường cơ sở hoặc không quá 100 hải lí tính từ đường đẳng sâu 2500 m.
2.
- Đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam được Chính phủ Việt Nam tuyên bố ngày 12/11/1982 là đường nối các điểm từ 0 đến A11. Cụ thể là:
+ Mốc 0 - nằm trên ranh giới phía Tây Nam của vùng nước lịch sử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa nhân dân Campuchia.
+ Mốc A1 - tại hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang.
+ Mốc A2 - tại hòn Đá Lẻ ở Đông Nam Hòn Khoai, tỉnh Cà Mau
+ Mốc A3 - tại hòn Tài Lớn, Côn Đảo
+ Mốc A4 - tại hòn Bông Lang, Côn Đảo
+ Mốc A 5 - tại hòn Bảy Cạnh, Côn Đảo
+ Mốc A6 - hòn Hải (nhóm đảo Phú Quý), tỉnh Bình Thuận
+ Mốc A7 - hòn Đôi, tỉnh Khánh Hòa
+ Mốc A8 - mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Yên
+ Mốc A9 - hòn Ông Căn, tỉnh Bình Định
+ Mốc A10 - đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
+ Mốc A11 - đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị
3.
- Ngày 22/12/2000, Việt Nam và Trung Quốc đã kí Hiệp định về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong vịnh Bắc Bộ.
- Đường phân định vịnh Bắc Bộ được xác định bằng 21 điểm nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng.
* Vai trò và đặc điểm của công nghiệp điện lực
- Vai trò:
+ Là cơ sở năng lượng thiết yếu để phát triển các ngành kinh tế.
+ Nhân tố quan trọng trong phân bố các ngành công nghiệp hiện đại.
+ Góp phần vào sự thành công của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các quốc gia.
- Đặc điểm:
+ Cơ cấu sản lượng điện khá đa dạng và có sự thay đổi theo thời gian.
+ Giai đoạn 1990 - 2020, điện sản xuất từ than, thủy điện, dầu mỏ, điện nguyên tử có xu hướng giảm tỉ trọng; điện sản xuất từ khí tự nhiên và các nguồn năng lượng tái tạo có xu hướng tăng tỉ trọng.
* Nhận xét sự phân bố công nghiệp điện lực trên thế giới
- Sản lượng điện toàn thế giới không ngừng tăng lên, đến năm 2020 đạt 25 865 tỉ kWh.
- Các quốc gia có sản lượng điện lớn là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, LB Nga, Nhật Bản,…
Tham khảo:
♦ Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, chiếm 23,4% GDP và 25% lao động (2020) với cơ cấu khá đa dạng.
- Công nghiệp khai khoáng:
+ Là ngành nổi bật, đóng góp đáng kể vào GDP, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.
+ Cộng hòa Nam Phi là nước đứng thứ 5 thế giới trong lĩnh vực khai thác khoáng sản tính trên giá trị GDP. Có trình độ kĩ thuật và kinh nghiệm sản xuất cao.
+ Các khoáng sản khai thác nhiều là quặng kim loại và khoáng sản quý, than đá. Đứng hàng đầu thế giới về khai thác vàng, kim cương, u-ra-ni-um.
- Công nghiệp hóa chất:
+ Cộng hòa Nam Phi có ngành công nghiệp hóa chất lớn hàng đầu ở châu Phi, cơ cấu đa dạng và liên hợp từ xử lí nhiên liệu, chế tạo nhựa cho tới dược phẩm.
+ Các lĩnh vực mũi nhọn là: chế biến than tổng hợp, nhiên liệu khí tự nhiên hóa lỏng và hóa dầu.
- Công nghiệp chế tạo máy:
+ Sản xuất ô tô là ngành quan trọng của nền kinh tế, chiếm 10% sản lượng xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến.
+ Nhiều hãng xe lớn trên thế giới đều có các nhà máy sản xuất tại quốc gia này.
- Công nghiệp điện tử - tin học:
+ Phát triển mạnh với hàng nghìn doanh nghiệp hoạt động.
+ Lĩnh vực nổi bật là phần mềm điện thoại di động và các dịch vụ ngân hàng điện tử, giá trị sản xuất chiếm hơn 7% GDP (2020).
- Công nghiệp luyện kim:
+ Là nước sản xuất thép lớn nhất ở châu Phi, sản xuất nhôm lớn thứ 8 thế giới.
+ Chiếm khoảng 1/3 tổng giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu.
- Công nghiệp thực phẩm:
+ Là ngành sử dụng nhiều lao động nhất, đóng góp lớn thứ 3 vào GDP.
+ Các sản phẩm đa dạng: thủy hải sản, các sản phẩm thịt, các loại hạt, cây gia vị, hoa quả, bánh kẹo,…
Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí:
- Khái niệm: Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phận lãnh thổ trong vỏ địa lí.
- Biểu hiện:
+ Trong vỏ địa lí, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần tác động và phụ thuộc lẫn nhau.
+ Nếu 1 thành phần thay đổi => sự thay đổi các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Có thể dự báo trước về sự thay đổi các thành phần tự nhiên khi sử dụng chúng.
+ Cần nghiên cứu tỉ mỉ, chính xác tất cả các đặc điểm địa lí của mọi lãnh thổ trước khi sử dụng, khai thác.
Tham khảo
- Khái quát tình hình phát triển kinh tế của Cộng hòa Nam Phi:
+ Là một trong các nền kinh tế lớn ở châu Phi, GDP đạt 336,4 tỉ USD (2020). Tốc độ tăng trưởng GDP khá cao ở giai đoạn 2000 - 2005 sau đó có xu hướng giảm.
+ Tiến hành công nghiệp hóa sớm (từ những năm 60 của thế kỉ XX) và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
+ Trong nhiều thập niên, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỉ trọng khu vực dịch vụ khá cao và tăng nhanh.
- Tăng trưởng xanh lấy chính các hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu làm động lực cho tăng trưởng kinh tế.
- Tăng trưởng xanh hướng tới sử dụng nguồn tài nguyên có hạn một cách hiệu quả hơn, tăng năng suất lao động và giảm tác động đến môi trường.
- Tăng trưởng xanh cũng thể hiện ở việc giảm sự bất bình đẳng thông qua tiêu dùng xanh, đổi mới sản xuất và kinh doanh.
1. Khái niệm sinh trưởng: Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó mà cơ thể lớn lên.
Khái niệm phát triển: Phát triển bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
2. Quan sát Hình 36.1 ta nhận thấy sự sinh trưởng của:
+ Cây cam: Hạt của cây cam nguyên phân để nảy mầm, tạo cây con, từ cây các tế bào trao đổi chất và phân chia tiếp để lớn lên thành cây trưởng thành, từ đó kích thước và khối lượng của cây cam đã tăng lên (từ hạt)
Tăng trưởng xanh là sự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời bảo tồn tài nguyên thiên nhiên để có thể tiếp tục cung cấp các tài nguyên và dịch vụ môi trường cho cuộc sống trong con người trong tương lai.
* Khái niệm
Tăng trưởng xanh là phương thức phát triển kinh tế bền vững, một bộ phận của phát triển bền vững nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế và phát triển, đồng thời bảo tồn môi trường, ngăn chặn sự mất mát về đa dạng sinh học và giảm thiểu việc sử dụng không bền vững tài nguyên thiên nhiên.
* Biểu hiện
- Giảm thiểu phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ biến đổi khí hậu:
+ Sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.
+ Giảm mức tiêu hao năng lượng trong sản xuất và dịch vụ.
- Xanh hóa sản xuất đầu tư phát triển vốn tự nhiên, ngăn ngừa và xử lí ô nhiễm:
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
+ Sử dụng năng lượng tái tạo, vật liệu mới, vật liệu thay thế, sử dụng công nghệ mới, công nghệ cao để tăng năng suất lao động, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường.
+ Phát triển nông nghiệp hữu cơ, áp dụng khoa học kĩ thuật nông nghiệp hiện đại để có năng suất và hiệu quả cao.
- Xanh hóa lối sống và tiêu dùng bền vững:
+ Kết hợp lối sống truyền thống đẹp với những tiện nghi văn minh, hiện đại.
+ Đô thị hóa bền vững gồm xử lí rác thải, chất thải, suy trì lối sống hòa hợp với thiên nhiên ở nông thôn.