cho 2 góc xOy và xOz, Om là tia phân giác của góc yOz. tính số đo góc xOm. biết xOy =\(\alpha\) và xOz=\(\beta\)\(\left(\alpha< \beta\right)\)
CÁC BẠN GIÚP MIK NHANH NHA ! CHIỀU NAY NỘP RÙI!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét 2 trường hợp:
- Nếu hai tia \(Oy\), \(Oz\) thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ \(Ox\) thì:
góc \(yOz\) bằng \(100^0-60^0=40^0\), từ đó \(\Rightarrow\) góc \(zOm\) bằng \(20^0\) và góc \(xOm\) bằng \(80^0\)
- Nếu hai tia \(Oy\), \(Oz\) thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ \(Ox\) thì:
góc \(yOz=100^0+60^0=160^0\), từ đó \(\Rightarrow\) góc \(zOm=80^0\) và góc \(xOm=20^0\)
b) Xét 2 trường hợp
- Nếu hai tia \(Oy\), \(Oz\) thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ \(Ox\) thì ra được
góc \(xOm\) bằng \(\frac{\alpha+\beta}{2}\)
- Nếu hai tia \(Oy\), \(Oz\) thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ \(Ox\) thì góc \(xOm\) bằng:
\(\frac{a-\beta}{2}\) nếu \(\alpha+\beta\le180^0\)
\(180^0-\frac{\alpha-\beta}{2}\) nếu \(\alpha+\beta>180^0\)
Đừng hiểu lầm tui là Trần Thị Bảo Trân nha Ngô Trần Nhật Hưng
Bài làm
a) Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 120^0\right)\)
=> Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Lại có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
hay \(40^0+\widehat{yOz}=120^0\)
=> \(\widehat{yOz}=120^0-40^0=80^0\)
Vậy \(\widehat{yOz}=80^0\)
b) Vì Ot là tia đối của tia Oy nên góc yOt là góc bẹt
=> \(\widehat{yOt}=180^0\)
Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{yOt}\left(40^0< 180^0\right)\)
=> Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot
Ta lại có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)
hay \(40^0+\widehat{xOt}=180^0\)
=> \(\widehat{xOt}=180^0-40^0=140^0\)
Vậy \(\widehat{xOt}=140^0\)
c) Vì Om là tia phân giác của góc yOz nên Om nằm giữa hai tia Oy và Oz
Ta có: \(\widehat{yOm}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)
Mà \(\widehat{xOy}=40^0\)
=> \(\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\left(40^0=40^0\right)\)
Do đó: Oy là tia phân giác của góc xOm (đpcm)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}=40^o\)
\(\widehat{xOz}=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Ta có:
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=80^o\)
b) Ta có: \(\widehat{yOx}+\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}-\widehat{yOx}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}=180^o-40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}=140^o\)
c) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\widehat{yOz}:2=80^o:2=40^o\)
Mà \(\widehat{xOy}=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOm}=40^o\)
\(\Rightarrow\)Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)
Ta có: xOz-yOz=4yOz =>xOz=yOz+4yOz=5yOz
xOz và yOz là 2 góc kề bù
=>xOz+yOz=180 mà xOz=5yOz
=>5yOz+yOz=180
=>6yOz=180
=>yOz=180:6=30
=>xOz=30.5=150
Ta có:xOM=75, xOz=150
=>xOM<xOz
=>OM nằm giữa Ox và Oz
=>OM không phải tia phân giác của góc yOz