K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Có 101 đường thẳng nên sẽ có

101.2=202( tia)

Cứ 1 tia tạo với 1 tia được 1 đường thẳng

Lấy 1 tia tạo với 200 tia còn lại đường thẳng ( loại tia đối với tia được chọn)

Làm vậy với 202 tia ta được 200.202 góc ( nhỏ hơn góc bẹt)

Tuy nhiên, số góc đã được tính 2 lần

Vậy thật sự chỉ có \(\frac{200.202}{2}=20200\)( góc)

23 tháng 2 2018

a) Liệt kê các cặp góc đối đỉnh

Ÿ Xét các cặp góc “đơn”:

Góc 1 đối đỉnh với góc 5; Góc 2 đối đỉnh với góc 6; Góc 3 đối đỉnh với góc 7; Góc 4 đối đỉnh với góc 8. Có tất cả 4 góc “đơn” đối đỉnh.

Ÿ Xét các cặp góc “ghép đôi” (ghép hai góc đơn kề nhau thành một góc “ghép đôi”):

Góc 12 đối đỉnh với góc 56; Góc 23 đối đỉnh với góc 67; Góc 34 đối đỉnh với góc 78; Góc 45 đối đỉnh với góc 81. Có tất cả 4 cặp góc “ghép đôi” đối đỉnh.

Ÿ Xét các cặp góc “ghép ba” (ghép ba góc đơn kề nhau thành một góc “ghép ba”):

Góc 123 đối đỉnh với góc 567; Góc 234 đối đỉnh với góc 678; Góc 345 đối đỉnh với góc 781; Góc 456 đối đỉnh với góc 812. Có tất cả 4 cặp góc “ghép ba” đối đỉnh.

Vậy tổng cộng có 4.3 = 12  cặp góc đối đỉnh.

b) Xây dựng công thức tính số cặp góc đối đỉnh.

Có 4 đường thẳng cắt nhau tại một điểm nên có: 4.2 = 8  (tia).

Số góc do 8 tia tạo ra là 8.7 2 = 28  (góc).

Không kể góc bẹt thì số góc còn lại là: 28 − 4 = 24  (góc).

Mỗi góc trong 24 góc này đều có một góc đối đỉnh với nó nên số cặp góc đối đỉnh được tạo thành là 24 : 2 = 12 (cặp).

* Nhận xét: Nếu có n đường thẳng cắt nhau tại một điểm thì số cặp góc đối đỉnh (không kể góc bẹt) được tạo thành là n(n-1).

Thật vậy, số tia do n đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo ra là 2n (tia).

Số góc do 2n tia tạo ra là: 2 n 2 n − 1 2 = n 2 n − 1 .

Không kể n góc bẹt thì số góc còn lại là: n 2 n − 1 − n = 2 n 2 − n − n = 2 n 2 − 2 n = 2 n n − 1 .

Số cặp góc đối đỉnh là: 2 n n − 1 2 = n n − 1 .

29 tháng 9 2018

a) Ta có: n n − 1 = 20                                              b) Ta có: n n − 1 = 90  

n n − 1 = 5.4 ⇒ n = 5 .                                                n n − 1 = 10.9 ⇒ n = 10

Vậy n = 5 .                                                             Vậy n = 10 .

2 tháng 7 2018

lên toán mẫu

16 tháng 1 2019

Ta có: A O C ^ = B O D ^  (hai góc đối đỉnh) mà  A O C ^ + B O D ^ = 100 °  nên A O C ^ = B O D ^ = 100 ° : 2 = 50 ° .

Hai góc AOC và BOC kề bù nên B O C ^ = 180 ° − 50 ° = 130 ° .

Do đó A O D ^ = B O C ^ = 130 °  (hai góc đối đỉnh).

18 tháng 2 2021

a, - Tổng số góc không chứ góc bẹt là :

\(\dfrac{6\left(6-1\right)}{2}-3=12\) ( góc )

b, Ta có : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=21\)

\(\Rightarrow n=7\) ( tia )

c, - Gọi số tia lúc ban đầu là n tia .

Theo bài ra ta có phương trình :\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(\left(n+1\right)-1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2}\left(\left(n+1\right)-\left(n-1\right)\right)=\dfrac{n}{2}.\left(n+1-n+1\right)=n=9\)

Vậy ...

 

 

 

18 tháng 2 2021

a) Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành 6 tia chung gốcSố góc tạo ra là:  6×(6−1)÷2=6×5÷2=15(góc)

Trong đó có 3 góc bẹt nên còn lại: 15−3=12(góc)

Vậy có 12 góc không kể góc bẹt được tạo thành 

16 tháng 9 2020

Bài 1 :                                                             Bài giải

A B C D O

Ta có : \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) ( hai góc đối đỉnh ) mà \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}=100^o\)\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOC}=\widehat{BOD}=\frac{1}{2}\cdot100^o=50^o\)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\) ( hai góc đối đỉnh ) mà \(\widehat{AOD}\) kề bù với \(\widehat{BOD}\) nên \(\widehat{AOD}+\widehat{BOD}=180^o\) 

                                                                                                                        \(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}+50^o=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}=130^o\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=130^o\)

16 tháng 9 2020

Bài 2 :                                                Bài giải

N P Q M O

Ta có: 

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}\)( hai góc đối đỉnh )

Ta lại có : \(\widehat{MOP}\text{ và }\widehat{NOP}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{MOP}+\widehat{NOP}=180^o\)

Mà \(\widehat{NOP}=\frac{2}{3}\widehat{MOP}\) nên \(\widehat{MOP}+\frac{2}{3}\widehat{MOP}=180^o\)

                                            \(\Rightarrow\text{ }\frac{5}{3}\widehat{MOP}=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{MOP}=108^o\)

                                                                                        \(\Rightarrow\text{ }\widehat{NOP}=\frac{2}{3}\cdot108^o=72^o\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}=108^o\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}=72^o\)