sử dụng phép +,-,x,: và dấu ngoặc đơn để tạo thành phép tính đúng:
20 19 18 16 15 14 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 = 99999.
Số lượng dấu ngoặc đơn không giới hạn.
TRẢ LỜI:..................................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(10+9×8×7−6−5)×4+3+2×1=2017
(10×9×8×7)÷((6×5)÷(4×3))+2−1=2017
10×9×8×7×6÷5÷(4−3+2)+1=2017
(10+9×8×7−6−5)×4+3+2÷1=2017
10×9×8×7÷(6+5+4)×3×2+1=2017
10−9+8×7×6×(5−4)×3×2÷1=2017
(10−9+8)×7×(6−5+(4−3)×2)+1=2017
(10+9)×8×(7+6)+5+4×3×(2+1)=2017
Nếu đúng thì k cho mik nhá <3
\(10\cdot9\cdot8\cdot7\cdot6\div\left(5+4\cdot3-2\right)+1=2017\)
Xét vế trái của đẳng thức sau: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : 6 : 7 : 8 : 9 : 10 = 7.
Do 7 là số nguyên tố lớn nhất trong các số xuất hiện nên để có đẳng thức đúng thì 7 phải nằm ở tử số. Trong mọi trường hợp đặt ngoặc đơn, ta có 1 luôn nằm ở tử số và 2 luôn nằm ở mẫu số.
Để ý rằng 2 x 5 = 10; 3 x 8 = 4 x 6 = 24; 9 = 3 x 3;
và 720 = 10 x 9 x 8 = 10 x 9 x 2 x 4 = 10 x 6 x 4 x 3.
Từ đó suy ra có 3 cách thêm dấu ngoặc đơn như sau:
Cách 1: Có 7, 8, 9, 10 nằm ở tử số: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : (6 : 7 : 8 : 9 : 10) = 7.
Cách 2: Có 3, 5, 6, 7, 8 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3) : (4 : 5 : 6 : 7 : 8) : 9 : 10 = 7.
Cách 3: Có 3, 4, 6, 7, 10 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3 : 4) : (5 : 6 : 7) : 8 : (9 : 10) = 7.
Mỗi biểu thức thường có nhiều cách viết. Dưới đây là một trong các cách viết:
( 5 – 5 ) x 5 x 5 x 5 = 0 ( bất cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0 )
( 5 + 5 ) : 5 – 5 : 5 = 1
( 5 + 5 ) : 5 + ( 5 – 5 ) = 2
( 5 + 5 ) : 5 + 5 : 5 = 3
( 5 + 5 + 5 + 5 ) : 5 = 4
5 : 5 x 5 : 5 x 5 = 5
5 : 5 + 5 : 5 x 5 = 6
5 : 5 + 5 : 5 + 5 = 7
( 5 + 5 + 5 ) : 5 + 5 = 8
( 55 – 5 – 5 ) : 5 = 9
5 x 5 – ( 5 + 5 + 5 ) = 10
Đây là bài toán vui mỗi tuần nên anh sẽ không đưa ra lời giải nhé, em chịu khó suy nghĩ tiếp hoặc không nghĩ ra thì đợi kết quả vào thứ 6 nhé