K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

Hinh ban tu ve nha

Giai: a, ta co : goc aOb = goc bOc = goc cOd = goc aOd/3 =40 do

              \(\Rightarrow\)      Ob la tia pg cua goc aOc

                    Oc la pg cua goc bOd

       b,Vi Om la tia pg cua goc aOd \(\Rightarrow\)goc aOm=goc dOm=goc aOd/2 =60 do

         Ta co : goc mOc + goc cOd= goc mOd \(\Rightarrow\)goc mOc=20 do

                   goc mOb + goc bOa= goc mOa \(\Rightarrow\)goc mOb=20 do

          xet tia Om nam giua 2 tia Ob va Oc co goc mOc= goc mOb =20 do

         \(\Rightarrow\)tia Om la phan giac cua goc bOc

Bài làm

a) Vì \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)( gt )

=> OB là tia phân giác của góc AOC.

Vì \(\widehat{BOC}=\widehat{COD}\)( gt )

=> OC là tia phân giác của góc BOD.

b) Nếu OM là tia phân giác của góc AOD

Thì: \(\widehat{DOM}=\widehat{MOA}\)

Mà \(\widehat{DOM}+\widehat{MOA}=120^0\)

=> \(\widehat{DOM}=\widehat{MOA}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\widehat{COD}=\frac{120^0}{3}=40^0\)

Lại có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOM}=\widehat{MOA}\)

Hay \(40^0+\widehat{BOM}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BOM}=60^0-40^0=20^0\)                                (3)

Mặt khác: \(\widehat{COD}+\widehat{MOC}=\widehat{MOD}\)

hay \(40^0+\widehat{MOC}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MOC}=60^0-40^0=20^0\)                                 (4)

Từ (3) và (4), ta được: \(\widehat{BOM}=\widehat{MOC}\left(=20^0\right)\)

=> OM là tia phân giác của góc BOC.

Vậy nếu OM là tia phân giác của góc AOD thì OM có là tia phân giác của góc BOC.

# Học tốt #

13 tháng 9 2018

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N

18 tháng 5 2021

Bài 1:

O A B C

a)

Theo đề ra: Góc AOB = 48 độ

                   Góc AOC = 96 độ

=> Góc AOB < góc AOC => Tia OB nằm giữa hai tia OC và OA

Ta có: AOB + BOC = AOC

           48 độ + BOC = 96 độ

                       BOC = 48 độ

b)

Ta có:

+) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

+) Góc AOB = góc BOC = 48 độ

=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC

18 tháng 5 2021

Bài 2:

O A D C B

a) 

Theo đề ra: Góc AOB = 124 độ

                   Góc AOC = 48 độ

=> Góc AOB > góc AOC => Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Ta có: AOC + BOC = AOB

           48 độ + BOC = 124 độ

                        BOC = 76 độ

b)

Theo đề ra: Tia OD là tia đối của tia OB => Góc BOD = 180 độ

Ta có: BOA + AOD = BOD

           124 độ + AOD = 180 độ

                         AOD = 56 độ

Ta có: BOC + COD = BOD

           76 độ + COD = 180 độ

                       COD = 104 độ