K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

A B C D E F M N

CHÚ Ý: đề em bị sai nhé, anh đoán đề chính xác sẽ giống hình này

Lấy M là trung điểm của BD => BM=MD=DC

Dựng MN \(⊥\)AD 

Xét 2 tam giác vuông: \(\Delta\)CFD và \(\Delta\)MND có:

\(\widehat{CDF}=\widehat{MDN}\)(góc đối đỉnh)

MD=DC (cách dựng)

=> \(\Delta\)CFD = \(\Delta\)MND (cạnh huyền-góc nhọn)

=> DF=DN (*)

Mặt khác, \(\Delta\)BED vuông tại E có: M là trung điểm => BM=ME=MD => \(\Delta\)BMD cân => MN là đường cao đồng thời là đường trung tuyến => EN=ND (**)

Từ (*) và (**) => DF=DN=NE

=> DF=\(\frac{1}{2}\)DE (ĐPCM)

14 tháng 2 2021

Lấy M là trung điểm của BD => BM=MD=DC

Dựng MN ⊥AD 

Xét 2 tam giác vuông: ΔCFD và ΔMND có:

góc CDF = góc MDN (2 góc đối đỉnh)

MD=DC (cách dựng)

=> ΔCFD = ΔMND (cạnh huyền-góc nhọn)

=> DF=DN (*)

Mặt khác, ΔBED vuông tại E có: M là trung điểm => BM=ME=MD => ΔΔBMD cân => MN là đường cao đồng thời là đường trung tuyến => EN=ND (**)

Từ (*) và (**) => DF=DN=NE

=> DF=1/2DE (ĐPCM)

16 tháng 2 2017

giúp mk với

16 tháng 2 2017

Bạn học lớp mấy ?

14 tháng 2 2021

Lấy M là trung điểm của BD => BM=MD=DC

Dựng MN AD 

Xét 2 tam giác vuông: ΔCFD và ΔMND có:

góc CDF = góc MDN (2 góc đối đỉnh)

MD=DC (cách dựng)

=> ΔCFD = ΔMND (cạnh huyền-góc nhọn)

=> DF=DN (*)

Mặt khác, ΔBED vuông tại E có: M là trung điểm => BM=ME=MD => ΔΔBMD cân => MN là đường cao đồng thời là đường trung tuyến => EN=ND (**)

Từ (*) và (**) => DF=DN=NE

=> DF=1/2DE (ĐPCM)

14 tháng 2 2021

Lấy M là trung điểm của BD => BM=MD=DC

Dựng MN AD 

Xét 2 tam giác vuông: ΔCFD và ΔMND có:

ˆCDF=ˆMDNCDF^=MDN^(góc đối đỉnh)

MD=DC (cách dựng)

=> ΔCFD = ΔMND (cạnh huyền-góc nhọn)

=> DF=DN (*)

Mặt khác, ΔBED vuông tại E có: M là trung điểm => BM=ME=MD => ΔΔBMD cân => MN là đường cao đồng thời là đường trung tuyến => EN=ND (**)

Từ (*) và (**) => DF=DN=NE

=> DF=1/2DE (ĐPCM)

14 tháng 2 2021

Lấy M là trung điểm của BD => BM=MD=DC

Dựng MN AD 

Xét 2 tam giác vuông: ΔCFD và ΔMND có:

CDF^=MDN^(góc đối đỉnh)

MD=DC (cách dựng)

=> ΔCFD = ΔMND (cạnh huyền-góc nhọn)

=> DF=DN (*)

Mặt khác, ΔBED vuông tại E có: M là trung điểm => BM=ME=MD => ΔΔBMD cân => MN là đường cao đồng thời là đường trung tuyến => EN=ND (**)

Từ (*) và (**) => DF=DN=NE

=> DF=1/2DE (ĐPCM)

14 tháng 2 2021

Lấy M là trung điểm của BD => BM=MD=DC

Dựng MN ⊥AD 

Xét 2 tam giác vuông: ΔCFD và ΔMND có:

góc CDF = góc MDN (2 góc đối đỉnh)

MD=DC (cách dựng)

=> ΔCFD = ΔMND (cạnh huyền-góc nhọn)

=> DF=DN (*)

Mặt khác, ΔBED vuông tại E có: M là trung điểm => BM=ME=MD => ΔΔBMD cân => MN là đường cao đồng thời là đường trung tuyến => EN=ND (**)

Từ (*) và (**) => DF=DN=NE

=> DF=1/2DE (ĐPCM)

24 tháng 11 2019

Gọi M là trung điểm của \(BD.\)

=> \(BM=DM.\)

\(BM+DM+CD=BC.\)

=> \(BM=DM=CD.\)

Vẽ \(MN\perp AD.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(CFD\)\(MND\) có:

\(\widehat{CFD}=\widehat{MND}=90^0\)

\(CD=MD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{CDF}=\widehat{MDN}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta CFD=\Delta MND\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(FD=ND\) (2 cạnh tương ứng) (1).

Ta có: \(\Delta BED\) vuông tại \(E\left(gt\right)\)

Có M là trung điểm của \(BD\left(gt\right)\)

=> \(BM=ME=MD.\)

=> \(ME=MD.\)

=> \(\Delta EMD\) cân tại \(M.\)

Có MN là đường cao (vì \(MN\perp AD\)).

=> \(MN\) đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta EMD.\)

=> \(MN\) là đường trung tuyến của \(ED.\)

=> \(EN=ND\) (2).

Từ (1) và (2) => \(DF=ND=EN.\)

Từ (2) => \(N\) là trung điểm của \(DE.\)

=> \(ND=EN=\frac{1}{2}DE\) (tính chất trung điểm).

\(DF=ND=EN\left(cmt\right)\)

=> \(DF=\frac{1}{2}DE\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0
23 tháng 2 2017

Cảm ơn mng!

Giải đc rồi ạ!

12 tháng 2 2020

Bn cho mk bik bài giải được k?? tại mk vẫn chưa nghĩ ra