Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước thì sau 12 giờ đầy bể.Sau khi hai vòi cùng chảy 8 giờ thì người ta khóa vòi 1, còn vòi 2 tiếp tục chảy. Do tăng công suất vòi hai lên gấp đôi, nên vòi 2 đã chảy đầy phần còn lại trong 3 giờ rưỡi.Hỏi nếu mỗi vòi chảy ột mình với công suất bình thường thì bao lâu mới đầy bể?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là x giờ thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là y giờ
ĐK: x, y > 12
Trong 1 giờ, vòi 1 chẩy được 1/x bể
Trong 1 giờ, vòi 2 chẩy được 1/y bể
Trong 1 giờ, cả hai vòi chẩy được 1/12 bể
Ta có phương trình: 1/x + 1/y = 1/12 (1)
Trong 8 giờ cả hai vòi chẩy được 8/12 bể hay 2/3 bể còn lại là 1/3 bể vòi 2 chẩy trong 3,5 giờ với năng suất là 2/y ta có phương trình:
3,5 . 2/y = 1/3 hay 7/y = 1/3 (2) Từ (1) và (2)
ta có hệ phương trình: {1/x + 1/y = 1/12 (1) {7/y = 1/3 (2)
Giải HPT này ta tìm được: x = 28 (tmđk) y = 21 (tmđk)
Vậy thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 28 giờ thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 21 giờ
Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là x giờ
thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là y giờ
ĐK: x, y > 12
Trong 1 giờ, vòi 1 chẩy được 1/x bể
Trong 1 giờ, vòi 2 chẩy được 1/y bể
Trong 1 giờ, cả hai vòi chẩy được 1/12 bể
Ta có phương trình: 1/x + 1/y = 1/12 (1)
Trong 8 giờ cả hai vòi chẩy được 8/12 bể hay 2/3 bể
còn lại là 1/3 bể vòi 2 chẩy trong 3,5 giờ với năng suất là 2/y
ta có phương trình: 3,5 . 2/y = 1/3
hay 7/y = 1/3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
{1/x + 1/y = 1/12 (1)
{7/y = 1/3 (2)
Giải HPT này ta tìm được:
x = 28 (tmđk)
y = 21 (tmđk)
Vậy thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 28 giờ
thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 21 giờ
Gọi thời gian chảy riêng để đầy bể của vòi I, vòi II lần lượt là a ; b ( a ; b > 0 )
Theo bài ra ta có hpt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{12}\\\frac{8}{a}+\frac{8}{b}+\frac{\left(3+\frac{1}{2}\right).2}{b}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=\frac{1}{28}\\\frac{1}{b}=\frac{1}{21}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=28\\b=21\end{cases}}\)
Vậy ...
Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (giờ)
Thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y (giờ)
Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\frac{1}{x}\)(bể)
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được \(\frac{1}{y}\)(bể)
=> Trong 1 giờ, 2 vòi chảy được: \(\frac{1}{x}\) + \(\frac{1}{y}\) (bể)
Cả 2 vòi cùng chảy vào bể thì sau 12 giờ đầy bể nên trong 1 giờ: 2 vòi chảy được: \(\frac{1}{12}\) (bể)
Ta có: \(\frac{1}{x}\) + \(\frac{1}{y}\) = \(\frac{1}{12}\) (1)
Sau 8 giờ, vòi 1 và vòi 2 chảy được là: \(\frac{8}{x}+\frac{8}{y}\) (bể)
Vòi 2 tăng năng suất lên gấp đôi nên trong một giờ, vòi 2 chảy được \(\frac{2}{y}\) (bể)
=> Trong 3,5 giờ, Vòi 2 chảy được 3,5 .\(\frac{2}{y}\) = \(\frac{7}{y}\) (bể)
Khi đó, bể đầy nên ta có PT: \(\frac{8}{x}+\frac{8}{y}\) + \(\frac{7}{y}\) = 1 (2)
Giải hệ (1)(2) => x; y
Đổi: 5 giờ 20 phút = 16/3 giờ.
Trung bình mỗi giờ vòi 1 chảy được số phần bể là: 1 : 16/3 = 3/16 ( bể )
Trung bình mỗi giờ vòi 2 chảy được số phần bể là: 1 : 8 = 1/8 ( bể )
Trung bình mỗi giờ cả 2 vòi chảy được số phần bể là: 3/16 + 1/8 = 5/16 ( bể )
Trong 2 giờ cả 2 vòi chảy được số phần bể là: 5/16 * 2 = 5/8 ( bể )
Trong 2 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là: 1/8 * 2 = 1/4 ( bể )
Vậy sau khi khoá vòi 2 thì lượng nước có trong bể là: 5/8 + 1/4 = 7/8 ( bể )
Đáp số: 7/8 bể