số giá trị của x thỏa mãn: (x^2+1)(x-1)(x^3+1) = 0 là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3
Vậy trung bìng cộng là 2
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6
Do x là số nguyên tố => x=7 TM
5)3y=2z=> 2z-3y=0
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27
=> x+y+z=9+18+27=54
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7)
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5
=> 3x-2=-3 => x=-1/3
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi!
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2
11)x^4=0 hoặc x^2=9
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3
câu 1 dễ bn tự làm nhé
câu 2 nhận xét (x-2)^2 >=0
=> 15-(x2)^2 >= 15
dấu = xảy ra khi và chỉ khi
x-2 = 0
=> x= 2
câu 3 x-5 <0
=> x < 5 (1)
3-x <0
=> x>3 (2)
từ (1) và (2) => 3< x< 5
=> x= 4
câu 1: x=1
câu 2: vì \(^{\left(x-2\right)^2}\)\(\ge\)0
=> 15-\(\left(x-2\right)^2\)\(\le\)0
Dấu "=" xảy ra <=> x-2=0
<=> x=2
Câu 3: x-5 < 0 => x<5
và 3-x >0 =>x>3
=> 3<x<5
x^2-25x^4=0
=>x^2-25x^2.x^2=0
=>x^2.(1-25x^2)=0
=>x=0 hoặc x^2=1/25
=>x thuộc {-0,2;0;0,2}
2) 2 giá trị
3)x^2+7x+12=0
=>x^2+3x+4x+3.4=0
=>x(x+3)+4(x+3)=0
=>(x+4)(x+3)=0
=>x=-3;x=-4
nhớ ****
1)x thuộc {-0,2;0;0,2}
2)2 giá trị
3)x^2+3x+4x+4.3=0
=>x(x+3)+4(x+3)=0
=>(x+3)(x+4)=0
=>x=-4;x=-3
1)x2-25x4=0
x2(1-25x2)=0
=>x^2=0 hoặc 1-25x^2=0
x=0 25x^2=-1-0=1
x^2=1/25=(1/5)^2=(1/-5)^2
Vậy S={-1/5;0;1/5}
2)Có 3 giá trị là 0;1;2
3)có 2 giá trị là -3;-4
1 ) ( x^2 + 1 )( x^2 + 5 ) = 0
=> x^2 + 1 = 0 hoặc x^2 + 5 = 0
=> x^2 = -1 hoặc x^2 = -5 ( loại vì x^2 >= 0 )
2) =>20x^2 - 4x + 20x - 20x^2 = 16
=> 16x = 16
=> x = 1
3) ( 100 -a )( 100- b ) = 10000 - 100b - 100a - ab
= 100 ( 100 -a - b ) - ab
=> x = -1
sai
đọc kĩ đề bài 1 đi
số giá trị của x!
vậy9 kết quả phải là 0 vì x ko có kết quả nào thõa mản dk trên
Ta có: - 3 = 3.(-1) = 1.(-3)
Như vậy các số thỏa mãn đẳng thức trên chỉ có thể là -3 hoặc -1
Với x = -3, ta có: 4 + x = 4 + (-3) = 1 ⇒⇒ (-3).1 = -3 (thỏa mãn)
Với x = -1, ta có: 4 + x = 4 + (-1) = 3 ⇒⇒ (-3).1 = -3 (thỏa mãn)
Vậy x = -3 hoặc x = -1
(x2+1)(x-1)(x3+1) = 0
x2+1 > 0 vì x2 >0
x-1 = 0 => x = 1
x3 + 1 = 0 => x3 = -1 => x = -1
2 giá trị