1>tính diện tích một hình thang biết hai đáy có độ dài 5 cm và 7cm,một cạnh bên dài 6cm và tạo với đáy lớn góc có số đo bằng 30 độ
2>tính diện tích hình thoi có cạnh lầ 12 và có một góc là 30 độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hình thang với các số liệu nêu trên là hình thang ABCD, trong dó AB là đáy nhỏ, BC là đáy lớn (AB//CD). Giả sử cạnh bên có độ dài =8 cm là cạnh AD, góc ADC=300.
- Kẻ AH vuông góc với CD (H thuộc CD).
=>góc ADH = góc ADC=300
Xét tam giác AHD vuông tại H (do AH vuông góc với CD)
có: sinADH=\(\dfrac{AH}{AD}\)
=>AH=sinADH.AD=sin(30).AD=\(\dfrac{1}{2}\).8=4(cm)
Diện tích hình thang ABCD là:
SABCD=\(\dfrac{1}{2}\).(7+9).4=32 cm2
Gọi hình thang với các số liệu nêu trên là hình thang ABCD, trong dó AB là đáy nhỏ, BC là đáy lớn (AB//CD). Giả sử cạnh bên có độ dài =8 cm là cạnh AD, góc ADC=300.
- Kẻ AH vuông góc với CD (H thuộc CD).
=>góc ADH = góc ADC=300
Xét tam giác AHD vuông tại H (do AH vuông góc với CD)
có: sinADH=\(\dfrac{AH}{AD}\)
=>AH=sinADH.AD=sin(30).AD=\(\dfrac{1}{2}\).8=4(cm)
Diện tích hình thang ABCD là:
SABCD=\(\dfrac{1}{2}.\left(7+9\right).4\)=32 cm2
Giả sử hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 7cm, BC = 10cm, CD = 11cm và
Kẻ BH ⊥ CD (H ∈ CD) Tam giác BHC vuông tại H lại có ∠C = 30o nên tam giác BHC là nửa tam giác đều. Suy ra
Diện tích hình thang ABCD là:
Giả sử hình thang vuông ABCD có:
∠ A = ∠ D = 90 0 ; ∠ C = 45 0
Kẻ BE ⊥ CD
Tam giác vuông BEC có ∠ (BEC) = 90 0 cân tại E ⇒ BE = EC
Hình thang ABCD có hai cạnh bên AD // BE (vì cùng vuông góc với DC) ⇒ DE = AB = 2cm
EC = DC – DE = 4 – 2 = 2 (cm) ⇒ BE = 2cm ( vì tam giác BEC là tam giác vuông cân).
SABCD = 1/2 .BE(AB+ CD) = 1/2 .2.(2 + 4) = 6 ( c m 2 )
Hạ đường cao CE thì EB = AB - AE = AB - DC = 4 - 2 =2.
Tam giác vuông EBC có góc B = 45 độ nên nó là tam giác vuông cân. Suy ra CE = EB = 2.
\(dt\left(ABCD\right)=\dfrac{AB+CD}{2}.CE=\dfrac{4+2}{2}.2=6\left(cm^2\right)\)
Xét hình thang vuông ABCD có: ˆA=ˆD=900;ˆC=450A^=D^=900;C^=450
Kẻ BE ⊥ CD
Trong tam giác vuông BEC có ˆBEC=900BEC^=900
ˆC=45∘⇒C^=45∘⇒∆ BEC vuông cân tại E
⇒ BE = EC
Hình thang ABED có hai cạnh bên AD // BE (vì cùng vuông góc với DC)
⇒ DE = AB = 2cm
EC = DC – DE = 4 – 2 = 2 (cm) ⇒ BE = 2cm
SABCD=1/2.BE(AB+CD)=1/2.2.(2+4)=6(cm2)
Tam giac ABC la nua tam giac deu.
Chieu cao hinh thang la AC=8/2=4 (cm)
Dien h hinh thang la S=\(\frac{\left(7+9\right)}{2}4\)=32 (cm vuong)
Võ Nhật Lê sai rồi nếu tam giác ABC là nữ tam giác đêu thì AB=2BC mới đúng chứ ko phải là AB=2AC
Giả sử hình thang ABCD có đáy AB = 7cm và CD = 9cm , cạnh bên BC = 8cm, ∠ C = 30 0
Kẻ BE ⊥ CD. Tam giác vuông GBE có ∠ E = 90 0 , ∠ C = 30 0
Suy ra ∠ (CBE) = 60 0 nên nó là một nửa tam giác đều có cạnh là CB.
⇒ BE = 1/2 CB = 4 (cm)
Vậy
Câu 11:
Xét ΔABC và ΔMNP có
\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MP}=\dfrac{BC}{NP}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
Do đó: ΔABC~ΔMNP
Câu 12:
a: Xét ΔAMC và ΔANB có
\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\left(\dfrac{10}{8}=\dfrac{15}{12}\right)\)
\(\widehat{MAC}\) chung
Do đó: ΔAMC đồng dạng với ΔANB
b: Ta có: ΔAMC đồng dạng với ΔANB
=>\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\)
Xét ΔHMB và ΔHNC có
\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\)
\(\widehat{MHB}=\widehat{NHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔHMB đồng dạng với ΔHNC
=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{BM}{CN}\)
=>\(HB\cdot CN=BM\cdot CH\)
Câu 10:
Xét ΔOAD và ΔOCB có
\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OD}{OB}\)
góc O chung
Do đó: ΔOAD~ΔOCB