K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

chịu thui

vì đây là toán lớp 7

mk lớp 6

a hihi@@

nhaETrung Nguyen@__@

 

11 tháng 11 2016

viết zay ai hỉu viết có dấu đi

7 tháng 7 2017

A B C M N

Dựng tam giác đều MAN chùm lên tam giác ABN. Nối M với B.

Tam giác ABN vuông cân tại B => ^BAN=^BNA=450

=> ^CAN=^BAN-^BAC=150

=> ^BAM=^MAN-^BAN=150

=> ^CAN=^BAM=150

=> Tam giác CAN=Tam giác BAN (c.g.c) => ^ANC=^AMB (2 góc tg ứng)

Tam giác AMB=Tam giác NMB (c.c.c) => ^AMB=^NMB=^AMN/2=300

=> ^ANC=^AMB=300.  Có: ^MNB=^MNA=^BNA=150

=> ^CNB=600-^ANC-^MNB=600-300-150=150

Vậy ^CNB=150.

17 tháng 12 2018

a ) ( tg là tam giác nha ) 

Xét tgABC và tgDCB ,có : 

AB = CD ( gt ) 

BC là cạnh chung 

góc B1 = góc C2 ( 2 góc so le trong của AB // CD ) 

Do đó : tgABC = tgDCB ( c - g - c ) 

b ) Ta có : tgABC = tgDCB ( cmt ) 

=> góc C1 = gócB2 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC//BD ( vì gócC1 và gócB2  là 2 góc so le trong của AC và BD )

c ) sai đề rồi 

d ) Ta có : AB // CD ( gt )

          và : AB = CD ( gt ) 

do đó : tứ giác ABCD là hinh bình hành ( có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau ) ( 1 ) 

mà : I là trung điểm của BC ( 2 ) 

      : AD và BC cũng chính là 2 đường chéo của hình bình hành ABCD ( 3 ) 

Từ ( 1 ) (2 ) và ( 3 ) suy ra : I là trung điểm cùa AD ( vì trong hình bình hành trung điểm của một đường chéo chính là trung điểm của đường chéo còn lại )