Xét về mục đích câu , câu làm sao để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BP điệp ngữ: làm sao
=> Tác dụng: đặt ra vấn đề và nhấn mạnh cần phải có biện pháp để phát triển kinh tế nhưng không hủy hoại môi trường.
Câu 1: Nghị luận
Câu 2:
- Biện pháp: Điệp ngữ (Làm sao…)
- Tác dụng: Nhấn mạnh sự cần thiết của việc cân bằng các yếu tố khác nhau trong môi trường sống để cùng tồn tại và phát triển bền vững.
Câu 3: Niềm vui của người này không phải là nỗi buồn của người kia:
- Chỉ có thể là khi mình biết nghĩ đến người khác.
- Mình không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng.
- Mình không chỉ lo cho được việc cho riêng mình mặc ai kia khổ sở.
Câu 4: Thông điệp: biết sống yêu thương, quan tâm, sẻ chia với người khác.
1. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
2. Theo tác giả, để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia chỉ có thể là khi mình biết nghĩ cho người khác.
3. Đề chưa nêu rõ là cần làm câu nào?
4. Hành động nói: trình bày
bạn tham khảo nha
Câu 1:
=> Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2:
=> Biện pháp tu từ: Điệp ngữ ( Làm sao ), Hoán dụ .......
=> Tác dụng : Giúp sự việc phong phú tạo cho người đọc cảm giác thân quen , quen thuộc.
chúc bạn học tốt nha.
Câu 1:PTBD:Nghị luận
Câu 2:
Câu rút gọn:Chỉ có thể là thế khi mình biết nghĩ đến người khác
BPTT:Điệp ngữ và hoán dụ
Câu 3:TD câu rút gọn
Làm câu văn ngắn gọn
giúp tránh bị lặp từ
TD BPTT:
+làm câu văn phong phú,sinh động
+giúp người đọc thấy quen thuộc hơn
Câu 4:
ND:Chúng ta phải biết đến người khác , phải biết yêu thương,quan tâm giúp đỡ mọi người để thánh bệnh vô cảm .Nếu bị thiểu năng cảm xúc chúng ta cũng sẽ bị tật nguyền ngay trong cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ của chính mình.
1. Phép lặp
2. Hiệu quả: Làm cho câu văn liên kết chặt chẽ với nhau hơn. Cho thấy nỗi băn khoăn của tác giả về vấn đề làm sao thay đổi cuộc sống, cảm xúc nhưng không ảnh hưởng đến con người. Và tiếp đó là mỗi người chúng ta hãy nên biết nghĩ đến người khác.
3. ND: Nỗi băn khoăn của tác giả về thay đổi cảm xúc và lời khuyên cho người đọc
4. Thông điệp: Hãy nên biết đến suy nghĩ và cảm xúc của người khác, đừng làm họ tổn thương.
Nếu như câu 2 tập trung vẽ ra cảnh núi non trùng điệp kéo dài bao la qua thủ pháp điệp ngữ thì câu 4 vẽ ra tư thế đĩnh đạc, đường hoàng cũng như tâm thế sảng khoái bay bổng của thi nhân. Dường như ta bắt gặp nhà thơ đang dang rộng bàn tay như muốn ôm cả non sông đất trời, đón nhận cảnh sắc thiên nhiên bao la, khoáng đạt trong niềm sung sướng của một con người vừa vượt qua một chẳng đường đi vất vả. Hình tượng nhân vật trữ tình trong câu 4 vững chãi và kì vĩ giữa cái bao la của đất trời.
Song hai câu thơ không chỉ có ý nghĩa miêu tả mà còn là một bài học thấm thía, sâu sắc mà ngắn gọn về đường đời: nếu kiên trì, chịu khó vượt qua gian lao chồng chất, nhất định sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
a. Phương thức biểu đạt là: Nghị luận
b. Câu nghi vấn "Làm sao để niềm vui người này không là nỗi buồn của người kia". dấu hiệu là "làm sao"
a. Câu văn thuộc kiểu câu nghi vấn.
b. - Hình thức: chứ từ "làm sao".
- Chức năng: dùng để hỏi, tự hỏi.
c. Điệp ngữ "Làm sao để" nhấn mạnh những băn khoăn của tác giả, qua đó đưa đến nội dung vấn đề mà văn bản biểu đạt: biết quan tâm, nghĩ cho người khác.
d. Thông điệp: biết sống yêu thương, quan tâm, sẻ chia với người khác.