Bài 1
(2-4x):(x-1)
Mọi người giải hộ mình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\left(3x+5\right)-3\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(3x+5\right)-\left(3x-6\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow3x+5-3x+6⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left(1;-1;11;-11\right)\)
Ta có bảng sau :
x - 2 1 -1 11 -11
x 3 1 13 -9
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left(3;1;13;-9\right)\)
Ta có : 3x + 5 = 3x-6+11
= 3(x-2)+11
Vì 3(x-2) chia hết cho x-2 nên 11 chia hết cho x-2
suy ra x-2 thuộc Ư(11) ={1:11}
suy ra x thuộc {3;13}
Vậy x = 3 hoặc 13
\(\dfrac{4x+2}{4x-2}+\dfrac{3-6x}{6x-6}\left(dkxd:x\ne\dfrac{1}{2};x\ne1\right)\)
\(=\dfrac{2\left(2x+1\right)}{2\left(2x-1\right)}+\dfrac{3\left(1-2x\right)}{6\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{2x+1}{2x-1}+\dfrac{1-2x}{2\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{2x+1}{2x-1}+\dfrac{1-2x}{2x-2}\)
\(=\dfrac{\left(2x+1\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}+\dfrac{\left(1-2x\right)\left(2x-1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)
\(=\dfrac{4x^2-2x-2}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}+\dfrac{-4x^2+4x-1}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)
\(=\dfrac{4x^2-2x-2-4x^2+4x-1}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)
\(=\dfrac{2x-3}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)
\(=\dfrac{2x-3}{4x^2-6x+2}\)
MỤC ĐÍCH CỦA MÀY LÀ QUẢNG CÁO NHẠC THÌ YÊU CẦU CÚT OK?
CÒN NẾU MÀY MÀY MUỐN HỎI THẬT SỰ THÌ XIN MÀY CHỈ GÕ ĐỀ TOÁN VÀ ĐỪNG CHO THÊM MẤY THỨ TẠP CHẤT KIA VÀO.
CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ HỎI MỘT CÁCH CHỐNG CHẾ KIA NHÉ
\(1-\left(x-1\right):3=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow1-\left(x-1\right)=\dfrac{2}{3}.3\)
\(\Rightarrow1-\left(x-1\right)=2\)
\(\Rightarrow x-1=1-2\)
\(\Rightarrow x-1=\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow x=\left(-1\right)+1\)
\(\Rightarrow x=0\)
a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0
<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0
<=> (3x+1)(2x+10)=0
<=> 2(3x+1)(x+5)=0
=> 3x+1=0 hoặc x+5=0
=> x= -1/3 hoặc x=-5
Vậy...
a) (3x - 2)(4x + 5) = 0
⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3
2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}
b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0
1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3
2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}
c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0
1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2
2) x2 + 1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0
1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2
2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5
3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}
\(\Rightarrow\left(x^2-x+2\right)-x\left(x-1\right)⋮x-1\)
\(\Rightarrow\left(x^2-x+2\right)-\left(x^2-x\right)⋮x-1\)
\(\Rightarrow x^2-x+2-x^2+x⋮x-1\)
\(\Rightarrow2⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left(1;-1;2;-2\right)\)
Ta có bảng sau :
x + 1 1 -1 2 -2
x 0 -2 1 -3
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left(0;-2;1;-3\right)\)
a) \(\left(x+2\right)^2=4\left(2x-1\right)^2\)
\(\left(x+2\right)^2-4\left(2x-1\right)^2=0\)
\(\left(x+2\right)^2-\left[2\left(2x-1\right)\right]^2=0\)
\(\left(x+2\right)^2-\left(4x-2\right)^2=0\)
\(\left(x+2-4x+2\right)\left(x+2+4x-2\right)=0\)
\(6x\left(-3x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow6x=0\) hoặc \(-3x+4=0\)
*) \(6x=0\)
\(x=0\)
*) \(-3x+4=0\)
\(3x=4\)
\(x=\dfrac{4}{3}\)
Vậy \(x=0;x=\dfrac{4}{3}\)
b) \(4x\left(x-2019\right)-x+2019=0\)
\(4x\left(x-2019\right)-\left(x-2019\right)=0\)
\(\left(x-2019\right)\left(4x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow x-2019=0\) hoặc \(4x-1=0\)
*) \(x-2019=0\)
\(x=2019\)
*) \(4x-1=0\)
\(4x=1\)
\(x=\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{4};x=2019\)
\(\Rightarrow\left(2-4x\right)+4\left(x-1\right)⋮x-1\)
\(\Rightarrow\left(2-4x\right)+\left(4x-4\right)⋮x-1\)
\(\Rightarrow2-4x+4x-4⋮x-1\)
\(\Rightarrow-2⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(-2\right)=\left(1;-1;2;-2\right)\)
Ta có bảng sau :
x - 1 1 -1 2 -2
x 2 0 3 -1
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left(2;0;3;-1\right)\)
Vì (2-4x) chia hết cho x-1
suy ra 4(x-1)+2-4x
4x-4+2-4x = 6 chia hết cho x-1
suy ra x-1 thuộc B(6)={1;2;3;6}
x thuộc {2;3;4;7}
vậy x=2;3;4;7.