Với gt nào của x thì ta có:
a) lxl+x=0 b)x+lxl=2x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Để \(\left|x\right|+x=0\)thì x < 0
b, Để \(x+\left|x\right|=2x\)thì x > 0
\(\left|x\right|=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{-3}{4}\end{cases}}\)
mà \(x< 0\)nên \(x=\frac{-3}{4}\)
vậy \(x=\frac{-3}{4}\)
\(\left|x\right|=0,35\)
\(\left|x\right|=\frac{7}{20}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{-7}{20}\end{cases}}\)
mà \(x>0\)nên \(x=\frac{7}{20}\)
vậy \(x=\frac{7}{20}\)
|x|=3/4 => x=3/4 hoặc x= -3/4
|x|=0,35 => x=0,35 hoặc x= -0,35
1) a) \(A=x-\left|x\right|\)
Xét \(x\ge0\)thì A = x - x = 0 (1)
Xét x < 0 thì A = x - ( - x) = 2x < 0 (2)
Từ (1) và (2) ta thấy \(A\le0\)
Vậy GTLN của A bằng 0 khi và chỉ khi x \(\ge\)0
b) B = \(\left|x-3\right|-\left|5-x\right|\ge\left|x-3-5-x\right|\ge\left|8\right|=8\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-3\right)\left(5-x\right)>0\)
TH1: \(\orbr{\begin{cases}x-3>0\\5-x>0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x< 5\end{cases}\Rightarrow}3< x< 5\)(t/m)
TH2 : \(\orbr{\begin{cases}x-3< 0\\5-x< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3\\x>5\end{cases}}\)(vô lý)
Vậy GTNN của B là 8 khi và chỉ khi 3 < x < 5
c) \(C=\frac{6}{\left|x\right|-3}\)
Xét \(\left|x\right|>3\)thì C > 0
Xét \(\left|x\right|< 3\)thì do \(x\inℤ\)nên \(\left|x\right|\)= 0 hoặc 1 hoặc 2 ,khi đó C bằng -2,hoặc -3 hoặc -6
Vậy GTNN của C bằng -6 khi và chỉ khi x = \(\pm2\)
d) \(D=\frac{x+2}{\left|x\right|}\)
Xét các trường hợp :
Xét \(x\le-2\)thì \(C\le1\)
Xét \(x=-1\)thì \(C=1\)
Xét \(x\ge1\). Khi đó \(D=\frac{x+2}{x}=1+\frac{2}{x}\). Ta thấy D lớn nhất <=> \(\frac{2}{x}\)lớn nhất.Chú ý rằng x là số nguyên dương nên \(\frac{2}{x}\)lớn nhất <=> x nhỏ nhất,tức là x = 1,khi đó D = 3
So sánh các trường hợp trên ta suy ra : GTLN của C bằng 3 khi và chỉ khi x = 1
Còn bài 2 tự làmm
thay -2 vào các bất phương trình nếu thỏa mãn thì là nghiệm
đáp án : -2 là nghiệm cyar bpt: a,c,d
a) (2-x)/4 < 5 ⇔ 2 – x < 20 ⇔ x > -18, tập nghiệm S = {x ∈ R/ x > -18}
b) 3 ≤ (2x + 3)/5 ⇔ 3.5 ≤ 2x + 3 ⇔ 2x ≥ 15 -3 ⇔ 2x ≥ 12
⇔ x ≥ 6
Tập nghiệm S = {x ∈ R/x ≥ 6}
c) ⇔ 5(2x-5) > 3(7 – x) ⇔ 20x – 25 > 21 – 3x ⇔ 23x > 46
⇔ x > 2
Tập nghiệm S = {x ∈ R/ x > 2}
d) \(\frac{2x+3}{-4}\ge\frac{4-x}{-3}\Leftrightarrow\frac{2x+3}{4}\le\frac{4-x}{3}\)
⇔ 3(2x + 3) ≤ 4(4-x)
⇔ 6x + 9 ≤ 16 – 4x ⇔ 10x ≤ 7 ⇔ x ≤ 7/10 . Tập nghiệm S = {x∈ R/ x ≤ 7/10}
51
a x=7 hoặc -7
b ko có x
c x=-6 hoặc 6
d x=7 hoặc -3
e x=1 hoac 7
f x=4 hoac 10
52
a -5<x<5
b -7<x>7
c x = R
d x < (-1)
53
x+y=10 hoac -10
51.
a) x=7; x= -7
b) ko có giá trị của x thỏa mãn vì gttđ ko bao h âm
c) tương đương /x/=6 suy ra x=6; x= -6
d)/x-2/=5 tương đương x-2=5 hoặc x-2=-5
vs x-2=5 suy ra x=7
vs x-2=-5 suy ra x=-3
e) / x+3/=4 tương đương x+3=4 hoặc x+3= -4
vs x+3=4 suy ra x=1
vs x+3= -4 suy ra x = -7
f) / 7 - x / = 3 tương đương 7 - x = 3 hoặc 7 - x = -3
vs 7 - x = 3 suy ra x = 4
vs 7 - x = -3 suy ra x = 10
52.
a) -5 < x < 5
b) -7 > x > 7
c) ko có giá trị của x thỏa mãn
d) x < (-1) ?
53.
vì x và y là 2 số nguyên cùng dấu nên x và y có thể cùng âm hoặc cùng dương
nếu cả x và y cùng dương thì x + y = 10
nếu cả x và y cùng âm thì - x - y = 10 hay x+y = -10
a)*)Nếu x>0
=>|x|+x=0
<=>2x=0
<=>x=0(L)
*)x\(\le0\)
=>|x|+x=0
<=>-x+x=0
<=>0x=0
Vậy x\(\le0\)
b)
a)*)Nếu x\(\ge\)0
=>|x|+x=2x
<=>2x=2x(TM)
*)x\(\le0\)
=>|x|+x=2
<=>-x+x=2
<=>0x=2(L)
Vậy x\(\ge\)0