K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
23 tháng 4 2021

Bước 1: Hòa 3 chất rắn vào nước

Chất rắn không tan: CaCO3

Bước 2:Cho quỳ tím vào 2 dung dịch của 2 chất tan còn lại

Quỳ tím chuyển đỏ: SO3

SO3  +  H2O →  H2SO4

Quỳ tím chuyển xanh: Na2O

Na2O   +  H2O  →  2NaOH

25 tháng 4 2021

Dạ em cảm ơn!

14 tháng 9 2021

1. Tách mẫu thử.

Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.

Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5

Còn lại cho tác dụng với nước.

Nếu có phản ứng --> Na2O

Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH

Còn lại là MgO

 

14 tháng 9 2021

Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.

Dùng quỳ tím 

Hóa đỏ --> P2O5

Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

 

2 tháng 10 2023

Bài 5 :

a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.

Tan: CaO 

Không tan : MgO 

b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )

Tạo kết tủa trắng : CaO

Chất rắn tan dần : CaCO3 

c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :

Màu xanh : Na2O 

Màu đỏ : P2O5

Bài 6 :

Sục vào dd nước vôi trong .

Tạo kết tủa trắng : CO2 

Không hiện tượng : O2

11 tháng 4 2021

-Trích mẫu thử

-Đổ nước vào các mẫu thử 

-Mẫu thử không tác dụng là MgO 

-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại

-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5

-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O, CaO

-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4

-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO

  CaO  +  H2SO4 ->   CaSO4  + H2O

  Na2O  +  H2SO4  ->   Na2SO4  +  H2O

-Còn lại là Na2O

11 tháng 4 2021

_ Trích mẫu thử.

_ Hòa tan mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.

+ Nếu không tan, đó là MgO.

+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là Na2O, CaO. (1)

PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

_ Sục CO2 vào 2 dung dịch thu được ở nhóm (1).

+ Nếu có kết tủa trắng, đó là CaO.

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

+ Nếu không hiện tượng, đó là Na2O.

PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

17 tháng 3 2021

Cho các chất vào nước. CaCO3 không tan, còn lại tan. 

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4 

Na2O+H2O --> 2NaOHNa2O + H2O --> 2NaOH 

CaO + H2O --> Ca(OH)2CaO + H2O --> Ca(OH)2 

Đưa quỳ tím vào 4 dd. H3PO4 hoá đỏ quỳ, chất ban đầu là P2O5. Dung dịch NaCl không đổi màu, còn lại hoá xanh. 

Nhỏ Na2CO3 vào 2 dd kiềm. Ca(OH)2 có kết tủa trắng. Chất ban đầu là CaO. Chất kia là Na2O. 

Na2CO3 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + 2NaOH

17 tháng 3 2021

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho H2O lần lượt vào từng mẫu thử : 

- Tan tạo thành dung dịch : P2O5 , Na2O , NaCl 

- Tan , tỏa nhiều nhiệt :CaO 

- Không tan : CaCO3 

Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được : 

- Hóa đỏ : P2O5 

- Hóa xanh : Na2O 

- Không HT : NaCl 

CaO + H2O => Ca(OH)2 

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4 

Na2O + H2O => 2NaOH 

3 tháng 4 2022

Thả vào nước và cho thử QT:

- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O, BaO (1)

Na2O + H2O ---> 2NaOH

BaO + H2O ---> Ba(OH)2

- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl

- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5

P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4

Cho các chất (1) t/d vs dd H2SO4

- Có kết tủa màu trắng -> BaO

BaO + H2SO4 ---> BaSO4 + H2O

- Có t/d nhưng ko hiện tượng -> Na2O

3 tháng 4 2022

Na vs mgo đâu ạ

 

16 tháng 4 2022

b)

- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím

+ dd chuyển màu xanh: K2O

K2O + H2O --> 2KOH

+ dd chuyển màu đỏ: SO3

SO3 + H2O --> H2SO4

b) 

- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn không tan: MgO

d) 

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: H2SO4

+ QT chuyển xanh: KOH

+ QT không chuyển màu: H2O

15 tháng 3 2022

Cho thử giấy quỳ tím ẩm:

- Chuyển đỏ -> P2O5

- Chuyển xanh -> K2O, BaO (*)

- Không đổi màu -> SiO2

Cho các chất (*) tác dụng với P2O5:

- Xuất hiện kết tủa trắng -> BaO

3BaO + P2O5 -> Ba3(PO4)2

- Không hiện tượng -> K2O

9 tháng 5 2021

a)

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho H2O lần lượt vào từng chất : 

- Tan , tạo thành dung dịch : K2O , SO3 (1) 

- Không tan : CaCO3 

Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được ở (1) : 

- Hóa xanh : K2

- Hóa đỏ : SO3

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

b) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho H2O lần lượt vào từng chất : 

- Tan , sủi bọt khí: Na 

- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 (1) 

- Không tan : Al 

Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được ở (1) : 

- Hóa xanh : Na2

- Hóa đỏ : P2O5

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đâya) 2 chất rắn màu trắng CaO và Na2O                                    b) 2 chất rắn màu trắng MgO và CaOc) 2 chất rắn màu trắng CaO và CaCO3                                    d) 2 chất rắn màu trắng CaO và P2O5Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây

a) 2 chất rắn màu trắng CaO và Na2O                                    b) 2 chất rắn màu trắng MgO và CaO

c) 2 chất rắn màu trắng CaO và CaCO3                                    d) 2 chất rắn màu trắng CaO và P2O5

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây

a) 2 chất khí không màu CO2 và O2                                              b) 2 chất khí không màu SO2 và O2

c) 2 chất khí không màu CO và CO2                                           d) 2 chất khí không màu H2 và SO2

e) 2 chất khí không màu O2 và N2                              e) 3 chất khí không màu CO2, H2 và N2

Câu 3: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học

a) HCl và H2SO4                                                                                               b) NaCl và K2SO4

c) Na2SO4 và H2SO4                                                                                     d) KNO3 và KCl

Câu 4:  Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học

a) K2SO4 và Fe2(SO4)3                                                                               b) Na2SO4 và CuSO4

c) NaCl và BaCl2                                                                                             d) Na2SO4 và Na2CO3

6

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây

a) 2 chất rắn màu trắng CaO và Na2O  

----

- Cho nước vào, cả 2 đều tan tạo thành các dung dịch.

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2

Na2O + H2O -> 2 NaOH

- Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch trên, quan sát thấy:

+ Có kết tủa trắng CaCO3 -> dd Ca(OH)2 => Nhận biết CaO

+ Không có kết tủa trắng => dd NaOH => Na2O

 

Câu 1:

 b) 2 chất rắn màu trắng MgO và CaO

--

- Nhỏ nước vào các chất rắn:

+ Không tan -> MgO

+ Tan, tạo thành dung dịch => CaO

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2

c) 2 chất rắn màu trắng CaO và CaCO3          

------

 - Cho nước vào 2 chất rắn, quan sát:

+ Tan, tạo thành dung dịch -> Ca(OH)2 -> Rắn CaO

+ Không tan -> Rắn CaCO3.

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2                          

d) 2 chất rắn màu trắng CaO và P2O

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước sau đó cho thêm quỳ tím, quan sát thấy:

+ Tan trong nước, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh => CaO

+ Tan trong nước, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ => P2O5

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2

P2O5 +3 H2O ->  2 H3PO4