Biết rằng một chất rắn ban đầu có thể tích là 1 lít khi tăng nhiệt độ thêm 50 độ C thì có thể tích tăng thêm 3,45 cm khối hỏi chất rắn có thể tích 5 cm khối sẽ có thể tích là bao nhiêu Nếu tăng nhiệt độ thêm 100 độ C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3,45cm^3=0,00345l;5dm^3=5l\)
\(100^oC\)gấp \(50^oC\)số lần là: \(100\div50=2\)(lần)
\(5l\)gấp \(1l\)số lần là: \(5\div1=5\)(lần)
Chất rắn có thể tích \(5l\)sẽ tăng thêm khi nhiệt độ tăng thêm \(100^oC\): \(0,00345\times5\times2=0,0345\)(\(l\))
Chất rắn có thể tích \(5l\)sẽ có thể tích khi nhiệt độ tăng thêm \(100^oC\): \(5+0,0345=5,0345\)(\(l\))
Đáp số: \(5,0345l\).
Đổi 2000 cm khối = 2 lít
Vì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm3
Vậy 2 lít nước nở thêm số cm3 là:
10,2 x 2 = 20,4 ( cm3 )
Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 20 độ C khi được đun nóng đến 50 độ C sec có thể tích là :
2000 + 20,4 = 2020,4 ( cm3 )
Đáp số : 2020,4 cm3
Mỗi lít nước khi tăng từ 20 đến 500c thì nở thêm là 10,3cm3
4000cm3 = 4lit nước sẽ nở thêm là: 4.10,3 = 41,2 cm3
Vậy thể tích của khối nước là: 4000 + 41,2 = 4041,2cm3
Đáp án: A
Ta có:
- Trạng thái 1: p 1 ; V 1 ; T 1
- Trạng thái 2: p 2 = p 1 + 0,2 p 1 = 1,2 p 1 V 2 = V 1 − 0,1 V 1 = 0,9 V 1 T 2 = T 1 + 16
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 V 1 T 1 = 1,2 p 1 .0,9 V 1 T 1 + 16 → T 1 = 200 K