K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

cho tam giác ABC cân tại A . vẽ trung trực của AB cắt AB tại H , cắt BC tại N . vẽ trung trực của AC tại K , cắt BC tại M . gọi I là giao điểm của NH  và MK CMR : a, MA = NAb, AI là đường trung trực của BC 

19 tháng 7 2018

ồ cuk dễ nhỉ

Nếu các bn thích thì ...........

cứ cho NTN này nhé !

 

a: Xét ΔHBN vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có

HB=KC

góc B=góc C

Do đo: ΔHBN=ΔKCM

Suy ra: NB=MC

mà MA=MC

và NA=NB

nên MA=NA

b: Ta có: I nằm trên đường trung trực của AB

nên IA=IB(1)

Ta có: I nằm trên đường trung trực của AC

nên IA=IC(2)

Từ (1) và(2) suy ra IB=IC

mà AB=AC
nên AI là đường trung trực của BC

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

b) Vì đường trung trực của AH cắt AC tại N(gt)

nên N nằm trên đường trung trực của AH

hay NA=NH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)

3 tháng 10 2021

a) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm BC(gt)

ME//AC(gt)

=> E là trung điểm AB

Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm BC(gt)

MF//AB(gt)

=> F là trung điểm AC

Xét tam giác ABC có:

E là trung điểm AB(cmt)

F là trung điểm AC(cmt)

=> EF là đường trung bình

b) Xét tam giác ABC cân tại A có:

AM là đường trung tuyến(M là trung điểm BC)

=> AM là đường trung trực BC

=> AM⊥BC

Mà EF//BC(EF là đường trung bình)

=> EF⊥AM

Mà \(AE=AF=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC\)

=> AM là đường trung trực EF