tim cac so tu nhien n thoa man : (n^2+n+4) chia het cho (n+1)
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
VH
1
NT
Nguyễn Thị Thương Hoài
Giáo viên
VIP
3 tháng 11 2023
2n + 13 ⋮ n - 2 ( n \(\in\) N; n ≠ 2)
2n - 4 + 17 ⋮ n - 2
2.(n - 2) + 17 ⋮ n - 2
17 ⋮ n - 2
n - 2\(\in\) Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
n \(\in\) {-15; 1; 3; 15}
TM
1
NT
Nguyễn Thị Thương Hoài
Giáo viên
VIP
10 tháng 12 2023
3n + 9 ⋮ n + 2
3n + 6 + 3 ⋮ n + 2
3.(n + 2) + 3 ⋮ n + 2
3 ⋮ n + 2
n + 2 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
n \(\in\) {-5; -3; -1; 1}
n \(\in\) {1}
BB
0
L
3
3 tháng 12 2016
\(N+5=N+1+4.\)
\(\frac{\left(N+5\right)}{N+1}=1+\frac{4}{\left(N+1\right)}\)
CHIA HET => \(\frac{4}{\left(N+1\right)}THUOC"n"\)
n+1=+-1;+-2;+-4
3 tháng 12 2016
(n+5):(n+1)=(n+1)+4:(n+1)=4:(n+1)
Tương đương:(n+1) thuộc ƯC(40)={0;1;2;4}
Với n+1=0 tương đương vơi n ko thuộc N
Với n+1=1=>n=0
Với n+1=2=>n=1
Với n+1=4=>n=3
Vậy n thuộc {0;1;3}
n= 0;1
nhớ kich nha bạn thân
n2 + n + 4 chia hết cho n + 1
=> n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1
Vì n(n + 1) chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4}
Vậy n thuộc {0;1;3}