K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

Ta có: 1/2=1/1*2                                                                m*m+1=n

Nên 1/1*2 +  1/2*3  +  1/3*4  +...  +1/m*m+1

(1-1/2) + (1/2-1/3) + ... (1/m-1/m+1)

Triệt tiêu đi còn1- 1/m+1 =39/40

Suy ra 1/m+1 = 1/40

Vậy m=39

n = 39* (39+1) = 39*40= 1560

A = 1/1x2 +1/2x3 + 1/3x4 + 1/4x5 + 1/5x6 + .... + 1/y x n = 39/40

A = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + ... + 1/y - 1/n = 39/40

A = 1 - 1/n = 39/40

A = 1 - 39/40 = 1/n 

A = 1/40 = 1/n

=> n = 40

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{n}\) = \(\frac{39}{40}\)

= \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{ax\left(a+1\right)}=\frac{39}{40}\)  ( có : n = a x ( a+1) )

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{39}{40}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{a+1}=\frac{39}{40}\)

( ta triệt tiêu tất cả các phân số ở giữa )   VD: trừ 1/2 rồi lại cộng 1/2 thì còn lại 0 

\(\frac{1}{a+1}=\frac{1}{1}-\frac{39}{40}\)

\(\frac{1}{a+1}=\frac{1}{40}\)

a+1 = 40

a  = 40 - 1

a = 39

vì a x (a+1) = n

nên 39 x 40 = n

      n = 1560 

                      \(ĐS:1560\)

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

3 tháng 1 2016

khong the co n vi 40 khong bang so tu nhien lien tiep nao ca

20 tháng 3 2016

n = 1/1560 nha Nguyễn Minh Khánh

20 tháng 3 2016

1560 chac 10000%

6 tháng 2 2016

n=1560

tic.k nha

bài này ra 1560 , cô mk giải đó , viết cách làm ra ngại lém

26 tháng 11 2019

có rất nhiều câu dễ ở trong đề sao bạn Ko thử làm đi rồi câu nào khó lại hỏi

27 tháng 11 2019

vậy bạn thấy câu nào khó thì làm giúp với :V

11 tháng 5 2018

a/ \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}\)

=> \(A=\frac{9}{10}\)

b/ \(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}\)

=> \(A=1+\frac{7}{n-5}\)

Để A nguyên => 7 chia hết cho n-5 => n-5=(-7; -1; 1; 7)

=> n=(-2; 4, 6, 8)

13 tháng 2 2018

\(A=3-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}\)

\(A=3-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)\)

\(A=3-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\frac{5}{8}\)

\(A=\frac{19}{8}\)

7 tháng 1 2020

Ta thấy các số hạng của vế trái đều có dạng \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\) với \(n\) là số tự nhiên.

Lại có: \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n+1}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Khi đó, phương trình trở thành:

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(x-1\right)x}+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2016}\)

\(\Leftrightarrow x+1=2016\)

\(\Leftrightarrow x=2015\)

Vậy \(x=2015\)

22 tháng 1 2016

\(\Rightarrow A=\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}+\frac{1}{6\times7}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow A=\frac{6}{7}\)

nhớ tick nha!!!!!!!!!!!!!

22 tháng 1 2016

A = 1/1*2 +1/2*3 +1/3*4 +1/4*5+ 1/5*6 +1/6*7

A = 1/1 - 1/2 +1/2 -1/3 +1/3 -1/4 +1/4 -1/5 +1/5 -1/6 +1/6 -1/7

A = 1 - 1/7

A= 6/7