mình có chai nước hoa 100ml, đã xài được xấp xỉ một phần ba chai. Vậy phải dùng công thức gì để tính được lượng nước hoa còn lại trong chai?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 15 dm3 = 1,5.10-3 m 3 ; 250g = 0,25 kg
Trọng lực của vỏ chai là :
\(P=10m=10.0,25=2,5\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai khi bị ngập trong nước :
\(F_A=d_n.V=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)
Để chai lửng lơ trong nước trọng lượng của chai và nước trong chai là :
\(P'=F_A\Rightarrow P+P_n=F_A\Rightarrow2,5+P_n=159\left(N\right)\)
\(P_n=15-2,5=12,5\left(N\right)\)
Thể tích của nước trong chai là :
\(V_n=\dfrac{P_n}{d_n}=\dfrac{12,5}{10000}=1,25.10^{-3}\left(m^3\right)=1,25\left(dm^3\right)\)
Lần 2 bán được 200*3/4=150 chai
Cả hai lần bán được:
100+150=250 chai
Nếu bán tất cả số chia nước mắm với giá 20000 đồng thì lãi được:
75000 : 5/8 = 75000 . 8/5 = 120000 (đồng)
Số phần chai nước mắm còn lại sau ngáy thứ nhất là:
1 - 5/8 = 3/8 (số chai nước mắm)
Nếu bán tất cả số chia nước mắm với giá 18000 đồng thì lãi được:
15000 : 3/8 = 15000 . 8/3 =40000 (đồng)
Vậy có số chai nước mắm là:
(120000 - 40000) : (20000- 18000) = 80000 : 2000 = 40 (chai)
Đáp số: 40 chai
Mỗi người sẽ có 3 chai đầy, 3 chai rỗng và 1 chai chứa một nửa.
Giải thích: Đổ 2 chai chứa một nửa sang 1 chai rỗng. Tiếp tục đổ 2 chai chứa một nửa khác sang 1 chai rỗng khác. Giờ bạn có 9 chai đầy, 3 chai chứa một nửa và 9 chai rỗng, có thể dễ dàng chia đều cho 3 người.
Hok Tốt
minh lay 100ml:3 se ra ket qua chuc ban thanh cong
nói như B thì mình post câu hỏi này lên làm gì :(