cho ước chung lớn nhất của m và n =1
a,ước chung lớn nhất của m+n và n
b,ước chung lớn nhất m.n và m+n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho ước chung lớn nhất của m và n =1
a,ước chung lớn nhất của m+n và n
b,ước chung lớn nhất m.n và m+n
Câu 2:
a: UCLN(90;236)=2
=>UC(90;236)={1;-1;2;-2}
b: UCLN(36;60;72)=12
UC(36;60;72)=Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
#include <iostream>
using namespace std;
int main()
{
int t,m,n,ucln;
cout<<"Nhap n="; cin>>n;
cout<<"Nhap m="; cin>>m;
t=m%n;
while (t!=0)
{
t=n%m;
n=m;
m=t;
}
ucln=n;
cout<<ucln;
return 0;
}
Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :
Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)
Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd
=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab
=> ab = (a, b).[a, b] . (**)
a) Phân tích : 34 = 2 . 17 và 2.
Vậy ƯCLN(34 ; 2) = 2
b) Phân tích 291 = 3 . 97 và 97.
Vậy ƯCLN(291 ; 97) = 97
c) Đặt ƯCLN(4n+3 ;5n+1) = d
=> 4n + 3 chia hết cho d và 5n + 1 chia hết cho d
=> 5 . (4n + 3) - 4 . (5n + 1) = 20n + 15 - 20n + 4 = 11 chia hết cho d
=> d \(\in\) Ư(11)
Vì d lớn nhất nên d = 11
Vậy ƯCLN(4n+3 ; 5n+1) = 11
- Gọi d là ước chung lớn nhất của n và n + 2
=> n chia hết d và n + 2 chia hết d
=> ( n + 2 ) - n chia hết d
=> 2 chia hết d
=> d = 1 hoặc 2
Nếu n lẻ => d = 1
Nếu n chẵn => d = 2
Vậy ước chung lớn nhất của n và n + 2 là 1 hoặc 2
Ta có : Nếu ước chung lớn nhất của n và n + 2 = 1
thì bội chung nhỏ nhất của n và n +2 = n(n+2)
Nếu ước chung lớn nhất của n và n +2 là 2
thì bội chung nhỏ nhất của n và n +2 = n(n+2) : 2
Làm như thế này có đúng không vậy ?
ƯCLN(530;410)=10
ƯCLN(410;205)=5
ƯCLN(205;150)=5
ƯC(410;150)={1;2;5;10}
ƯCLN(530;205;150)=5