K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2021

thành ngoài của cốc thủy tinh đựng nước đá có nước mặc dù cốc không bị nứt vì phía trong cốc lạnh và trong không khí có hơi nước nên hơi nước ngưng tụ lại ở thành cốc.

Đặt một cốc nước đá ngoài không khí, bạn sẽ thấy thành cốc lấm tấm nước. Chẳng nhẽ nước rỉ ra ngoài? Không phải, đây chỉ là một hiện tượng vật lý đơn giản: Khi ta để cốc nước ngoài không khí, nhiệt độ trên thành cốc thấp hơn nhiệt độ môi trường. Do đó, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại, đọng thành giọt trên đó.

23 tháng 4 2021

thành ngoài của cốc thủy tinh đựng nước đá có nước mặc dù cốc không bị nứt vì phía trong cốc lạnh và trong không khí có hơi nước nên hơi nước ngưng tụ lại ở thành cốc.

23 tháng 4 2021

Vì nhiệt độ trên thành ngoài của cốc nước đá thấp hơn nhiệt độ môi trường vì vậy hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại, đọng thành những giọt nước ở thành ngoài của cốc

25 tháng 1 2018

Trong không khí luôn tồn tại hơi nước. Khi nhiệt độ giảm đến một giá trị nào đó thì hơi nước trong lớp không khí ở sát mặt ngoài cốc thủy tinh trở nên bão hòa và đọng lại thành sương, tạo thành giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.

16 tháng 3 2018

Lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.

27 tháng 4 2016

Lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.

 

27 tháng 4 2016

Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc vì lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.
 

18 tháng 5 2016

Khi đựng nước đá trong một cốc thủy tinh nó sẽ làm nhiệt độ trong cốc hạ xuống thấp hơn nhiệt độ bên ngoài làm hơi nước trong không khí gặp lạng ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng ngoài thành cốc.
Chứ không phải nước chui từ trong ra nhé hihi!!

 

18 tháng 5 2016

nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước bão hoà cao. Khi nhiệt độ không khí giảm đi thì lượng hơi nước bão hoà giảm theo. Do nhiệt độ ở thành cốc thuỷ tinh giảm làm nhiệt độ quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hoà dư thừa ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc.

24 tháng 8 2019

Chọn D.

Thạch anh có hệ số nở dài α1 = 0,6.10-6 K-1 nhỏ hơn hệ số nở dài của thủy tinh α2 = 9.10-6 K-1, nên khi gặp nhiệt thì lớp thủy tinh mặt trong cốc giãn nở nhanh hơn so với bên ngoài, gây biến dạng đột ngột nên dễ vỡ. Còn thạch anh giãn nỡ chậm nên bên trong cốc và bên ngoài giãn nỡ gần như nhau nên không gây biến dạng đột ngột, cốc không bị nứt vỡ.

13 tháng 3 2021

good

10 tháng 12 2018

Đáp án: D.

Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh nên giãn nở vì nhiệt lâu hơn so với thủy tinh. Do vậy khi nhiệt độ tăng đột ngột (đổ nước sôi vào) thì bên trong cốc thủy tinh giản nở nhanh hơn so với bên ngoài nên dễ khiến cốc bị nứt vỡ.

20 tháng 12 2017

Cốc thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh nên sự nở khối của cốc thạch anh nhỏ hơn của cốc thủy tinh vì vậy khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ => Chọn D

20 tháng 5 2021

Tham Khảo !

Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên

 
20 tháng 5 2021

Bởi vì thủy tinh là vật liệu truyền nhiệt kém, chiếc cốc thủy tinh sẽ được tạo từ nhiều lớp thủy tinh nhưng lớp thủy tinh bên trong lòng cốc tiếp xúc với nước nóng sẽ nóng rất nhanh mà lại truyền kém phần nhiệt lượng ra lớp ngoài, từ đó dẫn đến hiện tượng dãn nở không đồng đều => cốc thủy tinh dễ vỡ