bài toán: cho tam giác ABC (AB<AC)
D là trung điểm BC
Trên tia đối của tia DA lấy M sao cho DM=DA
a) C/m: AC=DM
b): C/m: AC//BM
c): C/m: tam giác ABM= tam giác MCA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)
\(BC^2=10^2=100\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) \(\Rightarrow\Delta\)ABC vuông tại A
b. \(\Delta\)ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có:
AB.AC = AH.BC
hay 6.8 = AH.10
=> AH = \(\dfrac{6.8}{10}=4.8\)
Bài 4 :
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35cm\)
Bài 5 :
Theo định lí Pytago tam giác MNO vuông tại O
\(OM=\sqrt{MN^2-ON^2}=33cm\)
Bài 4:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{21^2+28^2}=35\left(cm\right)\)
Bài 5:
\(OM=\sqrt{55^2-44^2}=33\left(cm\right)\)
a) ta có: \(AB^2+AC^2=24^2+32^2=40^2=BC^2\)
=> theo Pitago đảo thì tam giác ABC vuông tại A
b) Ta có: MC=AC-AM=32-7=25
\(\Delta ABM\)vuông tại A có: \(AM^2+AB^2=MB^2\)=> MB=\(\sqrt{AM^2+AB^2}=\sqrt{7^2+24^2}=25\)
Do đó: MB=MC => \(\Delta MBC\)cân tại M
=> \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
Mặt khác \(\widehat{AMB}\)là góc ngoài \(\Delta MBC\)nên: \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=2\widehat{MCB}\)(ĐPCM)
giup mik nha :(
giup mik nha :(