Chuyển câu kể :" Dế Nhỏ rất sung sướng." thành câu cảm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Dế Choắt tắt thở.
→ Câu trần thuật kể lại chuyện Dế Choắt chết
Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
→ Bộc lộ niềm thương xót, hối hận của Dế Mèn trước tội lỗi gây ra với Dế Choắt.
b, Câu trần thuật: " Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng reo lên:"
→ Thuật lại sự việc Mã Lương có cây bút thần.
- Câu cảm thán: " Cây bút đẹp quá!"
→ Bộc lộ cảm xúc vui sướng trước cây bút đẹp.
- Câu trần thuật: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!"
→ Bộc lộ cảm xúc biết ơn người đã tặng bút thần.
a/ Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
=> Câu trần thuật dùng để kể và bộc lộ cảm xúc
b) Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh,em sung sướng reo lên:
=> Câu trần thuật để kể
-Cây bút đẹp quá! Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!
=> Câu trân thuật bộc lộ cảm xúc
a) Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
=> Đây là câu trần thuật
=>Chức năng : bộc lộ cảm xúc "thương lắm"
b) Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh,em sung sướng reo lên:
=> Câu trần thuật
=> Chức năng : Dùng để kể lại lời nói nhân vật
-Cây bút đẹp quá! Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!
=> Câu trần thuật
=> Chức năng : bộc lộ cảm xúc "quá!"
A. Ôi Trường Tiểu học Hưng Dũng 2 mới khang trang làm sao
B.Ôi Trang trình bày bài khoa học quá
C.Ôi mùa Xuân mong ước đã đến rồi
Biện pháp tu từ nhân hoá cây "sung sướng" và "kể" cho mọi người nghe về lòng tốt của Gà Mơ.
Tác dụng:
- Giúp câu chuyện trở nên cuốn hút gần gũi với người đọc.
- Tăng tính hình tượng, nhân hoá cây trở thành con người có hành động suy nghĩ và cảm xúc => gây ân tượng mạnh mẽ với người đọc
a. Minh chơi đá bóng siêu quá!
Đi chơi đá bóng đi, Minh!
b. Ôi, Lâm viết đẹp quá!
Lâm cố gắng viết đẹp đi!
Dế Nhỏ sung sướng quá !!
Dế Nhỏ sung sướng qué!