45 chia cho x,60 chia hết cho x và x là số tự nhiên lớn nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
45 chia hết cho x =>x\(\in\)\(UC\left(45,60\right)\)
60 chia hết cho x
x là số tự nhiên lớn nhất
=>x = \(UCLN\left(45,60\right)\)
MA
45=5x32
60=223x5
\(\Rightarrow\)\(UCLN\left(45,60\right)\)=3X5=15
=>X=15
VẬY X=15
Gọi x là ƯCLN(45; 60) vì 45;60 chia hết cho x và x là số tự nhiên lớn nhất
45=32.5
60=5.3.22
ƯCLN(45;60)=5.3=15
Vậy x = 15
a. Vì 45 chia hết cho x nên x \(\in\) Ư(45) = {1;3;5;9;15;45}
=> x \(\in\) {1;3;5;9;15;45}
b. Vì 24 chia hết cho x ; 36 chia hết cho x và 160 chia hết cho x => x \(\in\) ƯC(24;36;160} = {1;2;4}
mà x lớn nhất => x = 4
x + 40 chia hết cho x
<=> x thuộc ước 40
60 - x chia chia hết cho x
=> x thuộc ước 60
=> x thuộc ƯCLN(40;60) = 20
Vì x + 40 chia hết cho x <=> 40 chia hết cho x
<=> x thuộc Ư(40) (1)
Vì 60 - x chia hết cho x <=> 60 chia hết cho x
<=> x thuộc Ư(60) (2)
Vì x lớn nhất và từ (1) và (2) => x thuộc ƯCLN(40;60)
Ta có 40 = 23 x 5
60 = 22 x 3 x 5
=> ƯCLN(40;60) = 22 x 5 = 20
=> x = 20
a, 90 chia hết cho x => x ∈ Ư(90) = {1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90}
b, x chia hết cho 60 => x ∈ B(60) = {0;60;120;180;240;…} mà 59 < x < 180 => x ∈ {60;120;180}
c, x là số nhỏ nhất khác 0 và x chia hết cho cả 12 và 18 => x = BCNN(12;18)
12 = 2 2 . 3 ; 18 = 2 . 3 2 ; x = BCNN(12;18) = 2 2 . 3 2 = 4.9 = 36
45 chia hết cho x
60 chia hết cho x
=>x \(\in\)UCLN(45,60)
Ta có:
45 = 32.5
60 = 22.3.5
UCLN(45,60) = 3.5 = 15
Vậy x = 15
x là 15