lên men 1 tấn glucozo H=80%
a) tính thể tích rượu thu được (d rượu= 0,8g/ml)
b) pha rượu trên trành rượu 30 độ, tính thể tích rượu 30 độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thể tích của rượu khi tăng thêm 1 đọC là
58;50=1,16ml
thể tích của rượu khi tăng thêm từ 25 đến 60 độC là
116x (60-25)=40,6ml=0,0406l
Gọi x là thể tích của rượu nên thể tích của rượu khi tăng từ 25 độC đến 60 độC là 0,0406x
Vì dung tích của bình chứa tối đa là 1 lít
nên x+0,0406x=1
1,0406xX=1
x=0,96l
Đs;0,96l
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{13,8}{46}=0,3mol\)
\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
0,3 0,9 0,6 ( mol )
\(V_{CO_2}=0,6.22,4=13,44l\)
\(V_{kk}=\left(0,9.22,4\right).5=100,8l\)
Bài 3:
a, Thể tích rượu etylic:\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5l\)
b, Nếu pha rượu trên với 46ml nước thì độ rượu là :\(\dfrac{11,5}{11,5+46}.100=20^0\)
c,\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9,2}{46}=0,2mol\)
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5Na+H_2\uparrow\)
0,2 mol \(\rightarrow\) 0,1 mol
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
d, Phản ứng đốt cháy :
\(C_2H_6O+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
0,2 mol 0,6 mol
\(n_{O_2}=0,6mol\rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44l\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{13,44.100}{20}=67,2l\).
ĐÁNH MỎI CẢ TAY THÔI ĐÃ LÀM THÌ LÀM CHO TẤT NỐT CÂU 6 :
Bài 6 :
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^0C]{men}2C_2H_5OH+2CO_2\)
0,1 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol.
\(m_{glucozo}\left(candung\right)=0,1.180=18g\)
b,
\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^0C]{men}2C_2H_5OH+2CO_2\)
0,2 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol
\(m_{ruou}\left(thu\right)=0,2.46=9,2g\)
\(V_{ruou}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5ml\)
\(\rightarrow\) Thể tích rượu 46\(^0\) thu được là : \(V=\dfrac{11,5.100}{46}=25ml\).
Giả sử ở \(0^0\) có m kg rượu. Suy ra thể tích rượu là \(V=\frac{m}{D}=\frac{m}{800}\Leftrightarrow\frac{m}{v}=800\)
Ở \(50^0C\) thì thể tích của rượu là \(V_1=V\)\(+50.\frac{V}{1000}=V+\frac{V}{20}=\frac{21V}{20}\)
\(\Rightarrow D_1=\frac{m}{V_1}=m.\left(\frac{21V}{20}\right)=\left(\frac{m}{v}\right).\left(\frac{20}{21}\right)=800.\frac{20}{21}=761,9kg\)/\(m^3\)
Vậy D ở 50 độ là 761,9 kg/m^3
Khi tăng 1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
800.11000=0.8kg/m3
Tăng 50oC tương đương tăng thêm: 0.8kg/m3.50=40kg/m3
Vậy, ở 50oC thì khối lượng riêng của rượu là:
B1)
a) 800g = 0.8kg, 1l = 0.001 m3
Khối lượng riêng của rượu là :
D = m/v = 0.8 / 0.001 = 800
Vậy KLR của rượu 800 kg/m3
b) Vì KLR của nước là 1000kg/m3 có nghĩa là 1kg là trọng lượng của 1l nước.
800g là khối lượng của số lít nước là :
m = D.v <=> v = m/D = 0.8 / 1= 0.8 l
\(Đ_r=\frac{V_r}{V_{hh\left(r+H2O\right)}}.100=\frac{50}{150}.100=33,333^o\)
a) Các con số 45o, 18o, 12o là các con số chỉ độ rượu hay phần thể tích của rượu C2H5OH có trong 100 phần thể tích của hỗn hợp (rượu và nước). Các con số trên có ý nghĩa là :
Trong 100ml hỗn hợp (rượu và nước) có 45ml, 18ml, 12ml C2H5OH.
b) Rượu 45o nghĩa là :
100ml rượu có 45ml C2H5OH.
Vậy 500ml rượu có x ml C2H5OH.
x=500.45100=225x=500.45100=225 ml.
c) Theo câu b, 500 ml rượu 45 độ có 225 ml rượu C2H5OH.
Rượu 25o nghĩa là :
100ml rượu 25o có 25ml C2H5OH.
Vậy V ml rượu 25o có 225 ml C2H5OH.
V = 225.10025=900ml=0,9lit
a.
\(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{1000}{180}=5,55\left(mol\right)\)
\(C_6H_{12}O_6\rightarrow\left(t^o,men\right)2C_2H_5OH+2CO_2\)
5,55 --> 11,1 ( mol )
\(m_{C_2H_5OH}=11,1.46.80\%=408,48\left(g\right)\)
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{408,48}{0,8}=510,6\left(ml\right)\)
b.
\(V_{C_2H_5OH_{_{30^o}}}=\dfrac{510,6.100}{30}=1720\left(ml\right)\)