hai bình trụ thông nhau đặt thẳng đứng chứa nước được đậy bằng các pittong có khối lượng M1= 1kg, M2 = 2kg. ở vị trí cân bằng , pittong thứ nhất cao hơn pittong thứ 2 một đoạn h= 10cm khi đặt lên pittông thứ nhất quả cân m = 2kg , các pittong có đọ cao bằng nhau . nếu dặt quả cân lên pittong thứ 2 thì chứng sẽ cân bằng ở vị trí nào ? (LÀM ƠN KHÔNG CHÉP MẠNG Ạ, ANH CHỊ LÀM GIÚP EM THEO KIỂU XÉT ÁP SUẤT TẠI 2 ĐIỂM Ý Ạ VÀ VẼ HÌNH GIÚP EM)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau.
Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có:
\(\frac{10M_1}{S_1}+dh_1=\frac{10M_2}{S_2}+dh_2\)
\(\Leftrightarrow\frac{10M_2}{S_2}-\frac{10M_1}{S_1}=d\left(h_1-h_2\right)=d.0,1\) (*)
Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1.
\(\frac{10\left(M_1+m\right)}{S_1}=\frac{10M_2}{S_2}\)
Tay số tính được: \(S_2=\frac{2}{3}S_1\)
Thay vào (*) được \(S_1=\frac{200}{0,1d}\) (**)
Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:
\(\frac{10M_1}{S_1}+dh'_1=\frac{10\left(M_2+m\right)}{S_2}=dh'_2\)
\(\Leftrightarrow\frac{400}{S_2}-\frac{100}{S_1}=d.\Delta h\)
\(\Leftrightarrow\frac{500}{S_1}=d\Delta H\)
\(\Rightarrow\Delta H=25cm\)
tham khảo
Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau. Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có: 10.M1S1+dh1=10M2S2+dh210.M1S1+dh1=10M2S2+dh2 ⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1 (1) Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1. 10.(M1+m)S1=10M2S210.(M1+m)S1=10M2S2 Thay số được S2=23S1S2=23S1 Thay vào (1) được S1=2000,1dS1=2000,1d (2) Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có: 10M1S1+dh′1=10(M2+m)S2=d.h′210M1S1+dh1′=10(M2+m)S2=d.h2′ ⇔400S2−100S1=d.ΔH⇔400S2−100S1=d.ΔH ⇔500S1=d.ΔH⇔500S1=d.ΔH Thay (2) vào được ΔH=25cm
Đáp án: Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau. Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có: 10.M1S1+dh1=10M2S2+dh210.M1S1+dh1=10M2S2+dh2⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1 (1) Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1. 10.(M1+m)S1=10M2S210.(M1+m)S1=10M2S2 Thay số được S2=23S1S2=23S1 Thay vào (1) được S1=2000,1dS1=2000,1d (2) Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:10M1S1+dh′1=10(M2+m)S2=d.h′210M1S1+dh1′=10(M2+m)S2=d.h2′⇔400S2−100S1=d.ΔH⇔400S2−100S1=d.ΔH ⇔500S1=d.ΔH⇔500S1=d.ΔH Thay (2) vào được ΔH=25cm
Khi đặt cân: \(m=1kg\) lên pittông \(S_1\).
Có: \(pA=pB\Rightarrow\frac{10\left(m_1+m\right)}{S_1}=\frac{10m_2}{S_2}+10Dh_1\)
\(\Rightarrow\frac{m_1+m}{1,5S_2}=\frac{m_2}{S_2}+Dh_1\Rightarrow\frac{m_1+1}{1,5S_2}=\frac{m_2}{S_2}+200\)
\(\Rightarrow\frac{m_1+1}{1,5S_2}-\frac{m_2}{S_2}=200\Rightarrow\frac{m_1+1-1,5m_2}{1,5S_2}=200\)
\(\Rightarrow\frac{2m_2+1-1,5m_2}{S_2}=300\Rightarrow S_2=\frac{1+0,5m_2}{300}\) (*)
* Khi đặt m = 1kg lên pittông S2
\(\Rightarrow PM=PN\Rightarrow\frac{10m_1}{S_1}+10Dh_2=\frac{10\left(m_2+m\right)}{S_2}\)
\(\Leftrightarrow S_2=\frac{1,5-0,5m_2}{75}\) (**)
Thay số vào (*) và (**) tính được: \(m_2=2kg\Rightarrow m_1=4kg\)
Thay m2 vào tính S2 \(=\frac{1}{150}m^2\)
Lập hệ phương trình ra (tự lập) tính được \(x=10cm\)
Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pittông thứ hai. Không có vật nặng :
\(\dfrac{M_1}{S_1}+D_0h=\dfrac{M_2}{S_2}\)(1)
( là khối lượng riêng của nước )
Vật nặng ở \(M_1\):
\(\dfrac{M_1}{S_1}+\dfrac{m}{S_1}=\dfrac{M_2}{S_2}\left(2\right)\)
(1),(2) => \(S_2=\dfrac{2}{3}S_1\) và \(D_0h=\dfrac{2M_1}{S_1}\)
Vật nặng ở \(M_2:\dfrac{M_1}{S_1}+D_0H=\dfrac{M_2}{S_2}+\dfrac{m}{S_2}\left(3\right)\)
Từ đó => H = \(\dfrac{5}{2}h=25cm.\)
Vậy...................................................
Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pittông thứ hai. Không có vật nặng :
\(\dfrac{M_1}{S_1}+D_0.h=\dfrac{M_2}{S_2}\) (1)
(\(D_0\): là khối lượng riêng của nước )
Vật nặng ở \(M_1\) :
\(\dfrac{M_1}{S_1}+\dfrac{m}{S_1}=\dfrac{M_2}{S_2}\) (2)
(1), (2) => \(S_2=\dfrac{2}{3}S_1\) và \(D_0h=\dfrac{2M_1}{S_1}\)
Vật nặng ở \(M_2:\dfrac{M_1}{S_1}+D_0H=\dfrac{M_2}{S_2}+\dfrac{m}{S_2}\) (3)
Từ đó => H=\(\dfrac{5}{2}h=25cm\).
Vậy............................................