K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2022

khi vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ,nhẹ

 Những vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

20 tháng 5 2022

cảm ơn nha

 

6 tháng 5 2021

1.vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và tạo ra tia lửa điện
2.vật cùng loại thì đẩy , khác loại thì hút.
3. dòng điện là dòng các điện tích di chuyển có hướng , dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do di chuyển có hướng .
:)))... hết òiii
 

6 tháng 5 2021

Nhiêu đó mk cx lm đc:))

30 tháng 4 2018

Mọi vật đều có eletron, chắc bạn biết cấu tạo rồi hả, khi cọ xát, tiếp xúc,...Tức là làm nóng vật thể, các eletron sẽ chạy hỗn loạn lúc này tạo nhiều lỗ trống - các eletron bật ra vật thể tao ra nguồn điện bé téo tẹo.

Tham Khảo

Câu 1:

Lời giải: • Nhiễm điện do cọ xát: khi hai vật trung hòa về điện cọ xát với nhaunguyên tử một vật sẽ bị mất một số electron và tích điện dương. Vật còn lại sẽ nhận được electron của vật kia và sẽ tích điện âm. Câu 2:Câu 3:Nồi cơm điện
15 tháng 3 2022

Tham Khảo

Câu 1:

Lời giải: • Nhiễm điện do cọ xát: khi hai vật trung hòa về điện cọ xát với nhaunguyên tử một vật sẽ bị mất một số electron và tích điện dương. Vật còn lại sẽ nhận được electron của vật kia và sẽ tích điện âm. Câu 2:

Câu 3:Nồi cơm điện

25 tháng 1 2022

Tham khảo:

Khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút  kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra là do khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút  kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

25 tháng 1 2022

cám ơn

 

2 tháng 4 2021

Sự nhiễm điện của các vật là sự cọ xát, nguyên nhân gây ra nhiễm điện của các vật. Ở lớp 9 ta đã biết có thể làm nhiễm điện bằng cách cho nó tiếp xúc với một vật đã nhiễm điện, hoặc đưa nó lại gần vật nhiễm điện.

2 tháng 4 2021

hiễm điện do cọ xát: Ở những điểm tiếp xúc giữa thanh thủy tinh và mảnh lụa, electron bị bứt ra khỏi nguyên tử thủy tinh và di chuyển sang mảnh lụa. Khi đó thanh thủy tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm.

Nhiễm điện do tiếp xúc: Cho thanh kim loại tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện, electron tự do di chuyển qua lại giữa thanh kim loại và quả cầu, làm cho thanh kim loại nhiễm điện.

Nhiễm điện do hưởng ứng: Đầu thanh kim loại gần quả cầu nhiễm điện trái dấu với quả cầu. Thanh kim loại trung hòa điện nên đầu kia của thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với quả cầu.

13 tháng 2 2022

a. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật k nhiễm điện . Hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát là : Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy 

b. có 2 loại điện tích : Diện tích âm (-) , và điện tích dương ( + ) . Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

 

13 tháng 2 2022

Tham khảo vào em . Không anh xóa bây giờ :>>

5 tháng 4 2017

Đáp án B

+ Chim thường xù lông vào mùa rét không liên quan đến hiện tượng nhiễm điện.