M là oxit của kim loại X (hóa trị II). Biết 0,2 mol oxit M có khối lượng là 11,2 gam.
Nguyên tố X là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M là hóa trị 2
M MO=\(\dfrac{11,2}{0,2}=56g\ mol\)
M M=56-16 =40 g\mol
M là nguyên tố Canxi (Ca)
Bạn kiểm tra đề bài giúp mình!
Có thể bạn tìm:
"Đề: Hợp chất A là oxit của kim loại M hoá trị II. Biết 0,2 mol oxit A có khối lượng là 11,2 g. Nguyên tố M là:
Giải: Gọi công thức oxit A là MO.
Phân tử khối của A là 11,2/0,2=56 (g/mol) \(\Rightarrow\) M là canxi (Ca).".
cho công thức là XO
m XO=\(\dfrac{16.100}{40}\)=40g
=>%X=100-40=60%
MX=\(\dfrac{40.60}{100}\)=24g\mol
=>X là Mg(Magie)
Gọi CTHH oxit là $M_xO_y$
Ta có :
$\dfrac{Mx}{16y} = \dfrac{7}{3}$
$\Rightarrow M = \dfrac{112y}{3x}$
Với x = 2 ; y = 3 thì M = 56(Fe)$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
Gọi CTHH của oxit kim loại là RxOy
Ta có:\(m_O=94.\left(100\%-82,98\%\right)=16\left(g\right)\Rightarrow y=\dfrac{16}{16}=1\)
\(\Rightarrow m_R=94-16=78\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{78}{x}\left(đvC\right)\)
Vì R là kim loại nên có hóa trị l,ll,lll
x | l | ll | lll |
MR | 78 | 39 | 26 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
⇒ R là kali (K)
Vậy CTHH là K2O
Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy
%mO = 100% - 70% = 30%
⇒ mO = 12y = 160.30% = 48
⇒ y = 3
mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)
⇒ M là kim loại Sắt.
Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).
Gọi công thức tổng quát của oxit đó là MO
PTHH:Mo+2HCl->MCl2+H2O(1)
CuO+2HCl->CuCl2+H2O(2)
nHCl=0.1*3=0.3(mol)
Gọi nCuO là x
Ta có:nMO/nCuO=2->nMO=2x(mol)
Theo pthh(1):nHCl:nMO=2->nHCl(1)=2*2x=4x(mol)
Theo pthh(2):nHCl:nCuO=2->nHCl(2)=2*x=2x(mol)
Ta có:4x+2x=0.3
<->6x=0.3
->x=0.05(mol)
mMo=12.1-(80*0.05)=8.1(g)
nMo=2*0.05=0.1(mol)
Khối lượng mol Mo=8.1:001=81(g/mol)
->M=81-16=65(g/mol)->M là Zn
b)mCuO=0.05*80=4(g)
mZnO=0.1*81=8.1(g)
Bạn tự tính % ra nhé ^^
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
Công thức của oxit `M` đó là: `XO`
`=>M_[XO]=[11,2]/[0,2]=56(g//mol)`
`=>M_X=56-16=40(g//mol)`
`->X` là `Ca`