Biến đổi khí hậu là gì?Trình bày nguyên nhân và một số biện pháp làm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt hàng ngày.
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng than.
- Tham gia các hoạt động môi trường do trường/lớp/nơi ở tổ chức.
- Tham gia ngày môi trường, giờ Trái Đất.
- Tái chế các sản phẩm từ nhựa như chai lọ hoặc quần áo cũ.
- Đi bộ tới trường, đi xe đạp hoặc đi xe công cộng,…
biến đổi khí hậu sẽ bị:
- Nhiệt độ tăng, hạn hán
- Mất đa dạng sinh học và phá hủy hệ sinh thái
- Băng tan
-Bão, lũ lụt
-Gây thiệt hại về kinh tế
tham khảo
Một trong những người biểu diễn.
- Siên NÓNG LÊ TOÀN Cầu;
- MẠCH NÀU MÁY ĐÂU;
- Gia Đăng Các.
Một số nhạt nhám
- Sạc Tụng Thổi.
- Sử dụng Phương Phương Nam Giao Thông Cành Còng;
- Hạn Chân Tinh Ni-Lông;
- Tích Cực Quý Xanh, Bảo tàng, ...
Tham khảo
Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu
- Sự nóng lên toàn cầu;
- Mực nước biển dâng;
- Gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.
Một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu:
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng;
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng;
- Hạn chế dùng túi ni-lông;
- Tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...
thời tiết trở nên ngày càng khắc nghiệt
nước biển dâng cao và dần ấm lên
nền nhiệt độ thay đổi liên tục
tiết kiệm năng lương
trông cây xanh
sử dụng các phương tiện ít ô nhiễm
mua sắm thông minh
giảm thiểu rác thải
hạn chế thực phẩm từ thịt
sử dụng năng lượng tái tạo
tham gia tuyên truyền vận động✿
Nguyên nhân là do thiên nhiên như sự tái phân bố nhiệt ở trongđại dương, quỹ đạo trái đất đổi thay, quá trình kiến tạo núi, thềm lục địa có sự biến đổi và sự lưu chuyển trong hệ thống khí quyển.
Tham khảo
a) Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
b) Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão.
c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai.
e) Chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn. Sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn.
g) Cứu trợ khắc phục hậu quả; cứu người bị nạn, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ các gia đình bị nạn, khôi phục sản xuất và sinh hoạt.
h) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
\(\text{Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.}\)\(\text{Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng}\)\(\text{, chống lụt, bão.}\)
Kk
Tham khảo
a) Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
b) Tham gia các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão.
c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai.
e) Chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn. Sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn.
g) Cứu trợ khắc phục hậu quả; cứu người bị nạn, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ các gia đình bị nạn, khôi phục sản xuất và sinh hoạt.
h) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
Biện pháp phòng tránh thiên tai:
- Trước khi thiên tai xảy ra: sơ tán dân, gia cố nhà cửa,...
- Khi thiên tai xảy ra: cần đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản
- Cần nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai.
Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
- Hạn chế dùng túi ni-lông, tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...
tham khảo
-Biến đổi khí hậu là gì?
Khí hậu là định nghĩa phổ biến về thời tiết trung bình trong khoảng thời gian dài. Thời gian trung bình chuẩn để xét là 30 năm. Nhưng có thể khác tùy theo mục đích sử dụng. Bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển. Các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.
Biến đổi khí hậu là những biến đổi theo chiều hướng xấu ở các môi trường tự nhiên (môi trường sinh hoạt hoặc vật lí). Mang đến tác động tiêu cực cụ thể và trực tiếp tới thời tiết, gây ảnh hưởng xấu tới toàn sinh vật trên trái đất.
Những biến đổi xấu của thời tiết hầu hết đều do thay đổi khí hậu. Chúng khiến thời tiết dần trở nên khắc nghiệt hơn. Nên khi thấy tình trạng khí hậu đang theo chiều hướng cực đoan. Đồng nghĩa chúng sẽ mang theo nhiều biểu hiện xấu hư lũ lụt, thiên tai, sóng thần,… mà thế giới buộc phải đối mặt.
-Trình bày nguyên nhân và một số biện pháp làm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu?
Nguyên nhân biến đổi khí hậu là gì?Hiện nay có khá nhiều nguyên do dẫn đến biến đổi khí hậu, nhìn chung có hai nguyên nhân chính sau:
2.1 Nguyên nhân khách quan dẫn đến biến đổi khí hậuĐây là nguyên nhân do sự biến đổi của tự nhiên bao gồm: Biến đổi hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo của trái đất, thay đổi vị trí cũng như quy mô của các châu lục, không thể không nhắc đến sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống của toàn khí quyển.
2.2 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến biến đổi khí hậuDo sự tác động chủ quan của con người: Sự thay đổi mục đích của việc sử dụng đất cũng như nguồn nước trong cuộc sống hàng ngày, gia tăng lượng thải khí CO2 cũng như các khí hiệu ứng nhà kính khác từ các tác động của con người. Đặc biệt, chính sự gia tăng của nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ khiến nhiệt độ của trái đất tăng, đây chính là nguyên do cần chú trọng và khắc phục nhiều nhất để giảm thiểu hiện tượng biến đổi khí hậu của toàn cầu.
5 Những giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu hiệu quả nhất hiện nayVậy ứng phó với biến đổi khí hậu là gì? Cần phải hành động như thế nào? Sau đây là những giải pháp để góp phần giảm thiểu hiện tượng trên một cách hiệu quả nhất.
5.1 Hạn chế sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạchCần hạn chế khai thác và sử dụng:Than, dầu đốt, khí thiên nhiên, bởi đây chính là những nhiên liệu gây nên hiệu ứng nhà kính. Thay vào đó, con người đang dần tìm ra những nguồn nhiên liệu thay thế chúng.
5.2 Giảm thiểu mức độ tiêu thụ hết sức có thểViệc giảm tiêu thụ không chỉ giúp tiết kiệm những khoản chi tiêu mà còn góp phần khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu hiệu quả. Cụ thể: Hãy hạn chế sử dụng các loại bao bì nilong, nhựa...sẽ gây nên hiệu ứng ô nhiễm trắng.
5.3 Bổ sung rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngàyNgành chăn nuôi đã thải ra bầu khí quyển rất nhiều loại khí gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì vậy, nên tăng cường bổ sung các loại rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày để vừa tốt cho sức khỏe lại khuyến khích việc gieo trồng, canh tác hữu cơ, không dùng thuốc hóa học...sẽ góp phần bảo vệ môi trường.
5.4 Nghiêm túc ngăn chặn nạn chặt phá rừngBởi việc khai thác, chặt phá rừng trái phép đã khiến diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp. Đó chính là lý do khiến lượng CO2 thải vào môi trường tăng cao, gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì thế, bên cạnh ngăn chặn nạn chặt phá rừng, mỗi chúng ta cần nâng cao ý thức để trồng và chăm sóc cây xanh xung quanh nhà ở, môi trường làm việc và sinh hoạt thường ngày.
Trồng cây xanh góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu
5.5 Tiết kiệm điện là biện pháp khắc phục hiệu quả
-Mỗi một gia đình nên sử dụng các thiết bị để tiết kiệm điện như bóng đèn compact, pin nạp, vào nan ngày nên sử dụng ánh sáng tự nhiên thay vì sử dụng điện với tần suất lớn.
-Khi không sử dụng các thiết bị điện hãy rút hẳn phích cắm điện.
-Khi đi ra ngoài hoặc không dùng hãy nhớ tắt đèn.
-Bật điều hòa thì chỉ để mức 25 - 26 độ C là hợp lý.
tham khảo
-Biến đổi khí hậu là gì?
Khí hậu là định nghĩa phổ biến về thời tiết trung bình trong khoảng thời gian dài. Thời gian trung bình chuẩn để xét là 30 năm. Nhưng có thể khác tùy theo mục đích sử dụng. Bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển. Các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.
Biến đổi khí hậu là những biến đổi theo chiều hướng xấu ở các môi trường tự nhiên (môi trường sinh hoạt hoặc vật lí). Mang đến tác động tiêu cực cụ thể và trực tiếp tới thời tiết, gây ảnh hưởng xấu tới toàn sinh vật trên trái đất.
Những biến đổi xấu của thời tiết hầu hết đều do thay đổi khí hậu. Chúng khiến thời tiết dần trở nên khắc nghiệt hơn. Nên khi thấy tình trạng khí hậu đang theo chiều hướng cực đoan. Đồng nghĩa chúng sẽ mang theo nhiều biểu hiện xấu hư lũ lụt, thiên tai, sóng thần,… mà thế giới buộc phải đối mặt.
-Trình bày nguyên nhân và một số biện pháp làm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu?
Nguyên nhân biến đổi khí hậu là gì?
Hiện nay có khá nhiều nguyên do dẫn đến biến đổi khí hậu, nhìn chung có hai nguyên nhân chính sau:
2.1 Nguyên nhân khách quan dẫn đến biến đổi khí hậu
Đây là nguyên nhân do sự biến đổi của tự nhiên bao gồm: Biến đổi hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo của trái đất, thay đổi vị trí cũng như quy mô của các châu lục, không thể không nhắc đến sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống của toàn khí quyển.
2.2 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến biến đổi khí hậu
Do sự tác động chủ quan của con người: Sự thay đổi mục đích của việc sử dụng đất cũng như nguồn nước trong cuộc sống hàng ngày, gia tăng lượng thải khí CO2 cũng như các khí hiệu ứng nhà kính khác từ các tác động của con người. Đặc biệt, chính sự gia tăng của nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ khiến nhiệt độ của trái đất tăng, đây chính là nguyên do cần chú trọng và khắc phục nhiều nhất để giảm thiểu hiện tượng biến đổi khí hậu của toàn cầu.
5 Những giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu hiệu quả nhất hiện nay
Vậy ứng phó với biến đổi khí hậu là gì? Cần phải hành động như thế nào? Sau đây là những giải pháp để góp phần giảm thiểu hiện tượng trên một cách hiệu quả nhất.
5.1 Hạn chế sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch
Cần hạn chế khai thác và sử dụng:Than, dầu đốt, khí thiên nhiên, bởi đây chính là những nhiên liệu gây nên hiệu ứng nhà kính. Thay vào đó, con người đang dần tìm ra những nguồn nhiên liệu thay thế chúng.
5.2 Giảm thiểu mức độ tiêu thụ hết sức có thể
Việc giảm tiêu thụ không chỉ giúp tiết kiệm những khoản chi tiêu mà còn góp phần khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu hiệu quả. Cụ thể: Hãy hạn chế sử dụng các loại bao bì nilong, nhựa...sẽ gây nên hiệu ứng ô nhiễm trắng.
5.3 Bổ sung rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày
Ngành chăn nuôi đã thải ra bầu khí quyển rất nhiều loại khí gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì vậy, nên tăng cường bổ sung các loại rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày để vừa tốt cho sức khỏe lại khuyến khích việc gieo trồng, canh tác hữu cơ, không dùng thuốc hóa học...sẽ góp phần bảo vệ môi trường.
5.4 Nghiêm túc ngăn chặn nạn chặt phá rừng
Bởi việc khai thác, chặt phá rừng trái phép đã khiến diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp. Đó chính là lý do khiến lượng CO2 thải vào môi trường tăng cao, gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì thế, bên cạnh ngăn chặn nạn chặt phá rừng, mỗi chúng ta cần nâng cao ý thức để trồng và chăm sóc cây xanh xung quanh nhà ở, môi trường làm việc và sinh hoạt thường ngày.
Trồng cây xanh góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu
5.5 Tiết kiệm điện là biện pháp khắc phục hiệu quả
-Mỗi một gia đình nên sử dụng các thiết bị để tiết kiệm điện như bóng đèn compact, pin nạp, vào nan ngày nên sử dụng ánh sáng tự nhiên thay vì sử dụng điện với tần suất lớn.
-Khi không sử dụng các thiết bị điện hãy rút hẳn phích cắm điện.
-Khi đi ra ngoài hoặc không dùng hãy nhớ tắt đèn.
-Bật điều hòa thì chỉ để mức 25 - 26 độ C là hợp lý.