K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

C4:

A + O2  --- > CO2 + H2O

nCO2 = 4,4/44 = 0,1 (mol)

=> nC  = 0,1 (mol)

=> nO = 2nCO2 = 2.0,1 = 0,2 (mol) (1)

nH2O = 1,8/18 = 0,1 (mol)

=> nH = 0,1.2 = 0,2 (mol)

=> nO = 0,1 (mol ) (2)

BTKL : mA + mO2 = mCO2 + mH2O

            2,2 + mO2  = 4,4 + 1,8 

=> mO2 = 4 (g)

=> nO2 = 4/32 = 0,125 (mol)

=> nO = 0,125 . 2 = 0,25 (mol) (3)

=> nO(trong A ) = nO(1) + nO(2) - nO(3) = 0,2 + 0,1 - 0,25 = 0,05 (mol)

=> A gồm có các nguyên tố : C;H và O

Gọi CTHH dạg chung của A là CxHyOz

Ta có : x:y:z = 0,1 : 0,2 : 0,05 = 2 : 4 : 1

Vậy CTPT của A là C2H4O

10 tháng 5 2022

b, CTCT : CH3 - CHO

29 tháng 11 2021

Bài nào -.-

29 tháng 11 2021

mình đăng lại rồi đó=((

1: \(\Leftrightarrow x-2-7x+7=-1\)

=>-6x+5=-1

hay x=1(loại)

3: \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+3\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2-x^2-4x-3=4\)

=>-3x=9

hay x=-3(loại)

4: \(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1=3x\cdot\dfrac{x+1-x+1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4x=\dfrac{6x}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x-6x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x=0\)

=>2x(2x-1)=0

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2}\right\}\)

14 tháng 1 2022

(3x)^2=3^2.x^2=9x^2

theo em thì chị hoặc anh chỉ cần lấy số phút chia số góc thôi ạ

12 giờ x 60 phút chia tất cả cho 360o

sẽ ra 1 phút tương ứng vói bao nhiêu độ

từ đó mà 7h50p cũng vậy

3 tháng 12 2016

sai roi ban

30 tháng 6 2017

\(\left(15^4-1\right)\left(15^4+1\right)-3^8\times5^8=15^8-1-15^8=-1\)

16 tháng 11 2021

bài nào🤔

20 tháng 1 2022

bài nào nhỉ????

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
17 tháng 7 2023

Giữa 2 số lẻ có 7 số lẻ khác. Vậy Hiệu 2 số lẻ cần tìm là:

(7+1)x2 = 16

Bài toán Tìm 2 số khi biết Tổng và Hiệu 

Em giải tiếp nhé

 

17 tháng 7 2023

Số lẻ đầu tiên là 2xn+1 (kϵN)

mà giữa chúng có 7 số lẻ (1;3;5;7;9;11;13;15;17)

Nên số lẻ thứ hai là 2xn+15

Tổng của hai số là 186 :

2xn+1+2xn+15=186

4xn+16=186

4xn=170

n=42,5

Số lẻ thứ nhất là 2x42,5+1=86

Số lẻ thứ hai là 2x42,5+15=100

13 tháng 10 2021

Bài 1 :

a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{-8}=\frac{x+y}{12+\left(-8\right)}=\frac{-48}{4}=-12.\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=-12\\\frac{y}{-8}=-12\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-144\\y=96\end{cases}}\)

b ) Từ \(x\):\(\left(-7\right)\)\(y\)\(10\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-\left(-7\right)}=\frac{-34}{17}=-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-7}=-2\\\frac{y}{10}=-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=-20\end{cases}}\)

c ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{-12}=\frac{2x}{30}=\frac{y}{-12}=\frac{2x+y}{30+\left(-12\right)}=\frac{-360}{18}=-20\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=-20\\\frac{y}{-12}=-20\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-300\\y=240\end{cases}}\)

d ) Từ \(2x=-3y\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}\)

Áp dugj tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}=\frac{x}{-3}=\frac{5y}{10}=\frac{x-5y}{-3-10}=\frac{-130}{-13}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=10\\\frac{y}{2}=10\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-30\\y=20\end{cases}}\)

13 tháng 10 2021

Bài 2 :

a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y-z}{2+\left(-3\right)-5}=\frac{-54}{-6}=9.\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{-3}=9\\\frac{z}{5}=9\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=-27\\z=45\end{cases}}\)

b ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{-7}=\frac{z}{3}=\frac{x}{4}=\frac{2y}{-14}=\frac{z}{3}=\frac{x+2y-z}{4+\left(-14\right)-3}=\frac{-39}{-13}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=3\\\frac{y}{-7}=3\\\frac{z}{3}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=-21\\z=9\end{cases}}\)