vẽ giải thích hiện tượng trăng tròn, giúp tôi ;-;
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Khi trăng thượng huyền dần chuyển sang bán nguyệt đầu tháng, mặt trăng mọc vào buổi sáng, đạt đỉnh điểm khi hoàng hôn và lặn vào khoảng nửa đêm. Trăng tròn mọc khi mặt trời lặn và lặn khi mặt trời mọc. Khi trăng hạ huyền chuyển sang bán nguyệt cuối tháng, mặt trăng sẽ mọc vào lúc nửa đêm và lặn vào buổi sáng.
Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng như những gì chúng ta thường thấy; mà nó chỉ là phản lại ánh sáng của Mặt Trời khi chiếu vào.
Hiện tượng Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng hoặc xấp xỉ thằng hàng với nhau đó chính là nguyệt thực. Lúc này, Mặt Trăng sẽ bị Trái Đất che khuất hay nói một cách dễ hiểu hơn là Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời và hiện tượng này được gọi là hiện tượng nguyệt thực.
Trăng mới, Trăng liềm đầu tháng, Trăng bán nguyệt đầu tháng, Trăng khuyết đầu tháng, Trăng tròn, Trăng khuyết cuối tháng, Trăng bán nguyệt cuối tháng, Trăng liềm cuối tháng, Trăng tối.
- Chúng ta thấy Mặt Trăng vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.
- Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là phần bề mặt của Mặt Trăng được nhìn thấy khi quan sát từ Trái Đất.
- Mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng là khác nhau.
- Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, không Trăng.
- Khoảng thời gian để Mặt Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất là 29,5 ngày và người ta gọi là Tuần Trăng.
- Hình ảnh Mặt Trăng ta quan sát được trong các Tuần Trăng là giống nhau.
II. Giải thích sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng (các pha của Mặt Trăng)- Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mất khoảng một tháng để đi hết một vòng.
- Hình dạng của Mặt Trăng mà ta nhìn thấy thay đổi khi nó di chuyển trong quỹ đạo bởi vì ta thấy nó ở các góc nhìn khác nhau.
- Một số vị trí của Mặt Trăng trên quỹ đạo của nó:
+ Khi Mặt Trăng ở cùng phía với Mặt Trời, mặt tối của nó quay về phía Trái Đất cho nên chúng ta không thấy Mặt Trăng. Đó là ngày không trăng.
+ Khi Mặt Trăng ở ngược phía với Mặt Trời, nửa được Mặt Trời chiếu sáng của nó quay về phía Trái Đất. Chúng ta thấy một mặt trăng tròn.
*Mở rộng:
- Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong hệ Mặt Trời.
- Khi Mặt Trăng quay quanh trục của nó được một vòng thì đồng thời cũng quay quanh Trái Đất được đúng một vòng. Do đó, luôn luôn chỉ có một phía của Mặt Trăng hướng về Trái Đất cho ta quan sát được.
- Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-cac-hinh-dang-nhin-thay-cua-mat-trang-khtn-6-canh-dieu-a89230.html#ixzz7QXYXGBZy
Nguyệt thực (hay còn gọi là Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.
Trên tất cả các điểm nằm ở bán cầu quay về Mặt Trăng đều có thể nhìn thấy nguyệt thực.
Nguyệt thực bán phần khó nhìn thấy bằng mắt thường do ánh chói của Mặt Trời giảm thiểu.
Khi nguyệt thực toàn phần diễn ra, tia Mặt Trời trước khi đến được Mặt Trăng đã chiếu vào chóp bóng của Trái Đất và bị khí quyển Trái Đất khúc xạ. Các tia sáng bước sóng ngắn đã bị cản lại hết, chỉ còn các tia có bước sóng dài (đỏ, cam) xuyên qua, do đó, Mặt Trăng thường hiện ra dưới màu đỏ nhạt.
Thời gian tối đa của nguyệt thực toàn phần: 104 phút (trường hợp thường hay tái diễn); nguyệt thực một phần: 6 giờ.
a) Hiện tượng tượng vật lí do không có chất mới tạo ra mà chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác (từ rắn --> khí)
b) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới
2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O
c) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới
d) Hiện tượng tượng vật lí do không có chất mới tạo ra
e) Khi chiên mỡ, mỡ bị chảy, giai đọan này không có sự biến đổi hóa học vì không sinh ra chất mới mà chỉ là sự thay đổi trạng thái. Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác
f) Hiện tượng hóa học do rượu để lâu trong không khí ở nhiệt độ thích hợp sẽ là điều kiện tốt để các vi khuẩn hoạt động ( lên men) dẫn đến làm rượu bị chua
g) Hiện tượng vật lí do không có sự tạo thành chất mới, chỉ là sự chuyển từ dạng lỏng sang dạng khí.Nếu như ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.
h) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới màu xanh (muối đồng) mà không phải là màu đỏ (Cu) ban đầu.
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Đứng quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Khi đó, Trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Trái Đất ở giữa Mặt Trăng và Mặt Trời. Mặt Trăng bị che khuất bởi Trái Đất và trên Mặt Trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
a) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì
b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen ở một ngôi làng xa.
c) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Trăng quầng………thì…….hạn, trăng tán…thì………….mưa.Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ….ở…… chân trời, sau rặng tre đen ……ở………. một ngôi làng xa.Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi …như………. người làng…và… yêu thương tôi hết mực, …nhưng……… sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt…bằng……mảnh đất cọc cằn này.
Tham khảo
Thời gian trăng tròn chỉ kéo dài khoảng 1 - 2 ngày. Những ngày tiếp theo vị trí đối diện giữa Mặt trăng và Mặt trời thay đổi dần, nửa Mặt trăng hướng về Trái đất nhận được ánh sáng Mặt trời ít dần và chúng ta thấy Mặt trăng sẽ " gầy dần"
Đến lúc Mặt Trăng tròn hoàn toàn cũng là lúc nửa Mặt Trăng đối diện với Trái Đất hoàn toàn được Mặt Trời chiếu sáng, nên ta thấy trăng tròn vành vạnh, đó là ngày rằm, gọi là vọng.