Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công dân phải theo những khuôn khổ pháp lí nhất định để vừa đảm bảo đúng quyền lợi được góp ý, bình luận mà vẫn thực hiện được đúng theo pháp luật. Nếu như không sẽ có rất nhiều kẻ cố tình lợi dụng quyền tự do ngôn luận để làm những điều trái với pháp luật như xuyên tạc, tung tin giả mạo, không chính thống từ đó có thể gây bất ổn định an ninh trật tự xã hội
Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận:
+ Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền thông tin theo qui định của pháp luật
+ Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào các văn bản dự thảo luật
nghĩa là :
công dân được nói ý của chính mình nó những quan điểm về kinh tế và văn hóa .
VD:
- viết thứ cho nhà nước.
- thảo luận về giữ gìn nước
- góp ý kiến bảo vệ nước
- góp ý giúp môi trường sạch đẹp
- quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
- Ví dụ:
+ làm đơn tố cáo với cơ quan quản lý về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.
+ Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri.
+ Viết bài đăng báo phản ánh những việc làm chưa đúng của Thủ tướng, Chính phủ.
+ học sinh góp ý về việc bảo vệ môi trường
Tham khảo <3
Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Căn cứ Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình
tham khảo: Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Căn cứ Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình
- Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố lớp..) trên các phương tiện thông tin đại chúng
- Qua quyền tự do báo chí.
- Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các dịp tiếp xúc với cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng.
Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các buổi họp ở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,…
-
- viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm gây lãng phí gây thiệt hại tài sản nhà nước
-bàn bạc ,bàn luận biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp
Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các buổi họp ở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,…
- viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm gây lãng phí gây thiệt hại tài sản nhà nước
-bàn bạc ,bàn luận biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…) hoặc dưới hình thức khác (tranh vẽ, biểu diễn nghệ thuật…).
-Quy định : Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
tham khảo
1/
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
VD. Mọi người có thể trao đổi với nhau về văn hóa, xã hội hoặc vấn đề mà mọi người quan tâm mà không bị ngăn cấm.
Cụ thể: Tôi và bạn đang trao đổi về tự do ngôn luận, có thể công khai mà pháp luật của nhà nước không ngăn cản.
Bạn có thể nói bất cứ điều gì, trừ những điều cấm của Pháp luật. Chẳng hạn như không được tuyên truyền những luận điệu bôi xấu Cách mạng Việt Nam. Như vậy tự do cũng có trong khuôn khổ
2/
- Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,...
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
VD. Mọi người có thể bàn luật mọi việc mà ko bị nhà nước ngăn cấm
Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,...
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.
Quyền tự do ngôn luận là quyền được tham gia, bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước, của xã hội.
Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là: tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong các cuộc họp ở lớp, trường, kiến nghị về các vấn đề về mọi lĩnh vực...