K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022

Tham khảo

* Đưa một thiên địch mới vào để đạt hiệu quả tốt cần : 

- Bảo vệ loài thiên địch đó 

- Nhân nhanh giống của loài thiên địch 

- Xác định loại sinh vật cần tiêu diệt rõ ràng

6 tháng 5 2022

refet

* Đưa một thiên địch mới vào để đạt hiệu quả tốt cần : 

- Bảo vệ loài thiên địch đó 

- Nhân nhanh giống của loài thiên địch 

- Xác định loại sinh vật cần tiêu diệt rõ ràng

5 tháng 5 2021

cho thiên địch haki vũ trang là được

31 tháng 7 2017

Chọn B

Các nội dung góp phần khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: 1 và 4.

Sử dụng các loài thiên địch để hạn chế hóa chất làm ô nhiễm tài nguyên đất và nước.

6 tháng 6 2018

Đáp án: B

Các nội dung góp phần khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: 1 và 4.

Sử dụng các loài thiên địch để hạn chế hóa chất làm ô nhiễm tài nguyên đất và nước.

30 tháng 11 2018

Chọn B

Các nội dung góp phần khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: 1 và 4.

Sử dụng các loài thiên địch để hạn chế hóa chất làm ô nhiễm tài nguyên đất và nước.

1 tháng 5 2021

sử dụng tài nguyên...:

– Không khai thác ngầm bừa bãi.

– Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, than, …

– Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.

1 tháng 5 2021

* Sự khác nhau giữa cái dạng tài nguyên thiên nhiên:
- Tài nguyên không tái sinh: sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
- Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển, phục hồi.
- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường.
* Chúng ta cần phải:
- Tránh bỏ hoang và lãng phí đất, tránh làm cho đất bị thoái hoá.
- Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng rừng.
- Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.
- ...

20 tháng 11 2021

Tham khảo:

 

* Bước 1: Chọn và cắt cành ghép

- Chọn cành bánh tẻ, có lá, mầm ngủ to, không sâu bệnh. Đường kính của cành ghép phải tương đương với gốc ghép.

- Cắt vát đầu gốc của cành ghép (có 2 - 3 mầm ngủ) một vết dài từ 1,5 - 2cm.

* Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép

- Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép, cách mặt đất 10-15cm.

+ Cắt các cành phụ, gai ở gốc ghép và ngọn gốc ghép.

+ Cắt vát gốc ghép tương tự như ở cành ghép.

* Bước 3: Ghép đoạn cành

- Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho chồng khít lên nhau.

- Buộc dây ni lông cố định vết ghép.

- Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bằng túi PE trong.

* Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép

- Sau khi ghép từ 30 - 35 ngày, mở dây buộc kiểm tra, nếu thấy vết ghép liền nhau và đoạn cành ghép xanh tươi là được

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hạiB : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hạiC : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hạiD : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả. Đặc điểm chung của nấm là:A. : Cơ thể gồm những...
Đọc tiếp

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?

A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại

B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại

C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại

D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả. Đặc điểm chung của nấm là:

A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào

B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm

C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng

D. : Tất cả các phương án trên

Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B :. Thường sống quanh các gốc cây

C. : Có màu sắc rất sặc sỡ

D. : Có kích thước rất lớn

Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?

A. Nấm đã có mạch dẫn

B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh

C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn

D. Nấm đã có rễ, thân, lá

Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:

A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử

B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được

C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá

D. Cơ thể chúng có dạng sợi

Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben

Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.

Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:

A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm

Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A. 25oC - 30oC

B. 15oC - 20oC

C. 35oC - 40oC

D. 30oC - 35oC

Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von

Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?

A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim 

 

 

2
28 tháng 3 2022

huhu cíu mik vs

28 tháng 3 2022

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?

A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại

B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại

C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại

D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả.

Đặc điểm chung của nấm là:

A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào

B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm

C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng

D. : Tất cả các phương án trên

Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B :. Thường sống quanh các gốc cây

C. : Có màu sắc rất sặc sỡ

D. : Có kích thước rất lớn

Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?

A. Nấm đã có mạch dẫn

B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh

C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn

D. Nấm đã có rễ, thân, lá

Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:

A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử

B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được

C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá

D. Cơ thể chúng có dạng sợi

Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben

Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.

Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:

A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm

Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A. 25oC - 30oC

B. 15oC - 20oC

C. 35oC - 40oC

D. 30oC - 35oC

Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von

Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?

A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim 

 

19 tháng 10 2021

giúp mik với huhuhu

19 tháng 10 2021

bạn cứ trả lời nhiều lên là được

1 tháng 12 2019

Đáp án là D.