em hãy mô tả ngoại hình và cho biết hướng sản xuất của gà hơ mông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Bò hướng thịt: Toàn thân giống hình chữ nhật, bề ngang, bề sâu phát triển, đầu ngắn, rộng, đầy đặn vùng vai tiếp giáp với lưng bằng phẳng, mông rộng chắc, đùi nở nang, chân ngắn, da mềm mỏng....
Bò hướng sữa: Thân hình phần sau phát triển hơn phần trước, bầu vú to hình bát úp, núm vú tròn cách đều nhau, tĩnh mạch vú nổi rõ, phần thân trứơc hơi hẹp, đầu thanh, cổ dài, lưng thẳng rộng, đùi sâu, da mỏng mỡ dưới da ít phát triển.
Gà hướng trứng: đuôi gà khá dài, thân hình nhỏ gọn, hơi đẹp mảnh và dáng thon hơn gà hướng thịt
Gà hướng thịt: đuôi gà ngắn hơn và cong lên, thân gà hướng thịt lớn hơn và có vòng eo to hơn so với gà hướng trứng
-Chọn phối cùng giống;chọn phối hợp lợn ỉ đực với lợn ỉ cái sẽ được thế hệ sau đều là những lợn ỉ (cùng giống với bố mẹ).
-Chọn phối khác giống;chọn gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao)với gà mái giống Ri(thịt ngon,dễ nuôi,sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp)được thế hệ sau là gà lai Rốt -Ri(vừa có khả năng thích nghi tốt,lại có sức sản xuất cao).
Gà Ri là giống gà nội được nuôi rộng rãi trong cả nước, nhất là các tỉnh phía Bắc. Ở các tỉnh phía Nam có tên gọi là gà ta vàng. Tuỳ theo sự chọn lọc trong quá trình chăn nuôi mà giống gà Ri có nhiều loại hình tương đối khác nhau ở mỗi địa phương. Tuy vậy, những nét đặc trưng nhất của gà Ri là tầm vóc nhỏ, chân thấp. Gà mái có bộ lông vàng nhạt, hoặc vàng nâu có điểm lông đen ở cổ, lưng. Gà trống có bộ lông sặc sỡ nhiều màu hơn. Lông cổ đỏ tía hoặc da cam, lông cánh ánh đen. Ở cả con trống và con mái có mào đơn nhiều khía răng cưa, màu đỏ tươi. Chân, da, mỏ có màu vàng nhạt. Gà Ri mọc lông sớm, chỉ hơn một tháng tuổi đã mọc đủ lông
- Để có được những hạt lúa, người nông dân phải trải qua nhiều hoạt động khác nhau: Từ chọn giống lúa đến làm đất, gieo mạ và cấy lúa, chăm sóc lúa, cuối cùng là thu hoạch và bảo quản.
- Trồng lúa nước là hoạt động sản xuất truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Đồng bằng Bắc Bộ là vùng sản xuất lúa lớn thứ hai của Việt Nam. Ngày nay, nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật và máy móc được áp dụng giúp nâng cao năng suất lúa, giảm bớt công sức của người nông dân.
Tham khảo:
- Để có được những hạt lúa, người nông dân phải trải qua nhiều hoạt động khác nhau: Từ chọn giống lúa đến làm đất, gieo mạ và cấy lúa, chăm sóc lúa, cuối cùng là thu hoạch và bảo quản.
- Trồng lúa nước là hoạt động sản xuất truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Đồng bằng Bắc Bộ là vùng sản xuất lúa lớn thứ hai của Việt Nam. Ngày nay, nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật và máy móc được áp dụng giúp nâng cao năng suất lúa, giảm bớt công sức của người nông dân.
Hình | Đặc điểm |
a | Gà mái có lông vàng rơm, chân vàng, đầu nhỏ, thanh. Gà trống có lông đỏ tía, cánh và đuôi có lông đen, dáng chắc khỏe, ngực vuông và mào đứng. |
b | Đầu to, mào nụ, mắt sâu, chân to xù xì có nhiều hàng vảy, xương to, da đỏ ở bụng. |
c | Chân cao, mình dài, cổ cao, cựa sắc và dài. |
d | Thân hình nhỏ, nhẹ, thịt xương đen, lông trắng tuyền, mỏ, chân cũng màu đen. |
- Ví dụ về một cơ sở sản xuất cơ khí và mô tả hoạt động:
+ Ví dụ: Cơ sở sản xuất xe đạp.
+ Mô tả: Cơ sở sản xuất xe đạp bao gồm các quá trình chế tạo phôi, gia công tạo hình sản phẩm, xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết, lắp ráp sản phẩm, đóng gói sản phẩm.
- Liên hệ với các bước của quá trình sản xuất:
+ Bước 1: Chế tạo phôi
+ Bước 2: Gia công tạo hình sản phẩm
+ Bước 3: Xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết
+ Bước 4: Lắp ráp sản phẩm
+ Bước 5: Đóng gói sản phẩm.
Tham khảo!
- Đồng bằng Bắc Bộ là vùng sản xuất lúa lớn thứ hai của nước ta, sau vùng Nam Bộ. Những tỉnh, thành phố trồng nhiều lúa trong vùng là: Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Ninh Bình,...
- Trồng lúa gồm nhiều công đoạn như: làm đất, gieo mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, thu hoạch lúa.
- Với kinh nghiệm lâu đời và kĩ thuật canh tác ngày càng hiện đại, năng suất lúa của vùng cao nhất cả nước.tham khảo
Hoạt động của loại máy tự động cứng này:
Với máy tiện cơ thông thường, khi gia công cắt gọt vật liệu, cần phải có kỹ thuật viên điều khiển vị trí của dao cắt. Đồng thời, kỹ thuật viên phải có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm để thực hiện các thao tác nhanh chóng, kịp thời, tạo ra sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật. Mặt khác, máy tiện lập trình theo quy tắc nhất định, được cài đặt sẵn trên máy tính, có thể vận hành tự động, không phụ thuộc vào tay nghề của người thợ.
-Đây là giống có ngoại hình cao to, mào dâu, mào cờ, nhiều lông, phổ biến nhất là lông màu hoa mơ, đen, trắng tuyền, gà H’Mông lượng mỡ rất ít, thịt dai chắc, thơm ngọt, xương, thịt có thể làm thuốc chữa bệnh, nhìn chung, chúng có thịt, xương có màu đen, chân có bốn móng, hàm lượng mỡ trong thịt ít nên ăn không bị ngán. Đặc biệt là ăn thịt chắc, giòn, thơm ngon. Trung bình mỗi con gà trưởng thành nặng từ 2kg đến 3kg. Gà nuôi khoảng hơn 5 tháng, trọng lượng đạt từ 1,5-1,8 kg bắt đầu đẻ trứng.
-Đây là giống gà rất dễ nuôi, sau khi úm 1 tháng thì thả vườn nuôi tự nhiên, gà H’Mông thích nghi tốt với điều kiện thời tiết, khí hậu và phù hợp với phương thức chăn nuôi bán chăn thả của người dân địa phương, giống gà này có sức đề kháng rất tốt, hầu như không bị bệnh tật gì trong quá trình chăn nuôi, tỷ lệ gà sống đạt gần 100%
Đây là giống có ngoại hình cao to, mào dâu, mào cờ, nhiều lông, phổ biến nhất là lông màu hoa mơ, đen, trắng tuyền, gà H’Mông lượng mỡ rất ít, thịt dai chắc, thơm ngọt, xương, thịt có thể làm thuốc chữa bệnh[1], nhìn chung, chúng có thịt, xương có màu đen, chân có bốn móng, hàm lượng mỡ trong thịt ít nên ăn không bị ngán. Đặc biệt là ăn thịt chắc, giòn, thơm ngon. Trung bình mỗi con gà trưởng thành nặng từ 2kg đến 3kg. Gà nuôi khoảng hơn 5 tháng, trọng lượng đạt từ 1,5-1,8 kg bắt đầu đẻ trứng.