Bài 6 (1 điểm): Cô Phương gửi Ngân hàng 20 triệu đồng với kì hạn 1 năm lãi suất 6,5%/năm.
a) Hết kì hạn 1 năm cô Phương nhận được cả gốc và lãi là bao nhiêu?
b) Giả sử hết kì hạn 1 năm mà cô Phương không rút cả gốc và lãi thì sau 2 năm cô Phương có cả gốc và lãi là bao nhiêu? Biết lãi suất không thay đổi qua hằng năm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Số tiền nhận được là:
20000000*106,5%=21300000(đồng)
b: Số tiền nhận được là:
21300000*106,5%=22684500(đồng)
a) Biểu thức đại số biểu thị số tiền lãi khi hết kì hạn 1 năm nếu gửi ngân hàng A đồng là:
\(\dfrac{{A.r}}{{100}}\) (đồng).
b) Cô Ngân gửi ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất 6%/năm. Hết kì hạn 1 năm, cô Ngân nhận được số tiền lãi là:
\(\dfrac{{200.6}}{{100}} = 12\) (triệu đồng).
a: Tổng số tiền thu được là:
10000000*106,8%=10680000(đồng)
b: Số tiền thu được là:
10680000*106,8%=11406240(đồng)
Tham khảo nhé !
a) Cách 1: Số tiền lãi sau 1 năm là: 6,8%.10 000 000 = 680 000 (đồng).
Hết kì hạn 1 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
10 000 000 + 680 000 = 10 680 000 (đồng).
Cách 2: Tính gộp:
Hết kì hạn 1 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
10 000 000 + 6,8%.10 000 000 = 10 680 000 (đồng).
Vậy sau 1 năm bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là 10 680 000 đồng.
b) Sau 1 năm nếu không rút tiền thì số tiền bác Nhung có là 10 680 000 đồng. Số tiền này sẽ trở thành tiền gốc của năm thứ hai.
Sau 2 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
10 680 000 + 6,8%.10 680 000 = 11 406 240 (đồng).
Vậy sau 2 năm bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là 11 406 240 đồng.
Hết kì hạn 1 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
10 000 000 + 6,8%.10 000 000 = 10 680 000 (đồng).
Vậy sau 1 năm bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là 10 680 000 đồng.
Sau 1 năm nếu không rút tiền thì số tiền bác Nhung có là 10 680 000 đồng. Số tiền này sẽ trở thành tiền gốc của năm thứ hai.
Sau 2 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
10 680 000 + 6,8%.10 680 000 = 11 406 240 (đồng).
Vậy sau 2 năm bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là 11 406 240 đồng
Đáp án C
200000000. 1 + 6 , 9 200 13 . 1 + 0 , 002 100 90 = 311392503 đ
a) Số tiền lãi bác Ngọc có được sau kì hạn 1 năm ở ngân hàng thứ hai là:
\(\dfrac{{80.(x + 1,5)}}{{100}} = 0,8.(x + 1,5) = 0,8x + 1,2\)(triệu đồng)
Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ hai là:
\(80 + (0,8x + 1,2) = 0,8x + 81,2\)(triệu đồng)
b) Số tiền lãi bác Ngọc có được sau kì hạn 1 năm ở ngân hàng thứ nhất là:
\(\dfrac{{90.x}}{{100}} = 0,9.x\)(triệu đồng)
Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ nhất là:
\(90 + 0,9x\)(triệu đồng)
Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở cả hai ngân hàng là:
\(90 + 0,9x + 0,8x + 81,2 = (0,9 + 0,8)x + (90 + 81,2) = 1,7x + 171,2\)(triệu đồng)
a: Ở ngân hàng thứ hai bác Ngọc có được số tiền là:
\(80000000\cdot\left(100+x+1.5\right)\%=80000000\left(x+101.5\right)\%\)
\(=800000\left(x+101.5\right)\)(đồng)
b: Ở ngân hàng thứ nhất bác Ngọc có được:
\(\dfrac{90000000\left(100+x\right)}{100}=900000\left(100+x\right)\)(đồng)
Tổng số tiền có được ở 2 ngân hàng là:
800000(x+101,5)+900000(x+100)
=1700000x+171200000(đồng)
Số tiền bác nhận được(cả gốc lẫn lãi):
\(100+100\times x\%\)
\(=100\left(1+\dfrac{x}{100}\right)\)
\(=100\cdot\dfrac{100+x}{100}\)
\(=100+x\)
Số tiền lại sau 1 năm của bác Bình là:
(triệu)
Bác Bình rút ra cả gốc lẫn lãi thì đương nhiên bác Bình còn đồng.
nhớ tick cho mình nhé