Cho 200 ml dung dịch CH3COOH 2M tác dụng hoàn toàn và vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nNaOH = 0,1.2 = 0,2 (mol)
PTHH: CH3COOH + NaOH --> CH3COONa + H2O
0,2<--------0,2
=> \(C_{M\left(dd.CH_3COOH\right)}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}M\)
nNaOH = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
PTHH: CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
nCH3COOH = nNaOH = 0,2 (mol)
CM(CH3COOH) = 0,2/0,15 = 1,33M
a) nCH3COOH= 0,4(mol)
PTHH: CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
0,4____________0,4(mol)
=> mNaOH=0,4. 40=16(g)
b) nCH3COOH= 1(mol)
nC2H5OH= 100/46= 50/23(mol)
Vì : 1/1< 50/23 :1
=> C2H5OH dư, CH3COOH hết, tính theo nCH3COOH.
PTHH: CH3COOH + C2H5OH \(⇌\) CH3COOC2H5 + H2O (đk: H+ , nhiệt độ)
Ta có: nCH3COOC2H5(thực tế)= 0,625(mol)
Mà theo LT: nCH3COOC2H5(LT)= nCH3COOH=1(mol)
=>H= (0,625/1).100=62,5%
a, \(n_{KOH}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CH_3COOH+KOH\rightarrow CH_3COOK+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=n_{KOH}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{CH_3COOH}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(M\right)\)
b, \(n_{Na_2CO_3}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được Na2CO3 dư.
Theo PT: \(n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
Câu 1:
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)=n_{NaOH}\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
Câu 2: Bạn xem lại đề !!
Đáp án : C
naminoaxit = 0,2. 0,4 = 0,08 mol
nNaOH = 0,08 mol
=>aminoaxit chứa 1 nhóm –COOH
n muối = 0,08 mol => M muối = 10: 0,08 = 125
=>M aminoaxit = 125 – 23 = 103
Đáp án C
NHận thấy nX : nNaOH =0,08 :0,08 = 1:1 → X có 1 nhóm COOH và số mol nước sinh ra là 0,08 mol
Bảo toàn khối lượng → m X = 10 +0,08. 18 - 0,08. 40 = 8,24 gam → MX = 8,24 : 0,08 = 103
CH3COOH+NaOH->CH3COONa+H2O
0,4---------------0,4
n CH3COOH=0,4 mol
=>CM NaOH=\(\dfrac{0,4}{0,1}=4M\)