Trên đường thẳng xy lấy điểm O . Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA bằng 2cm , OB bằng 3cm . Trên tia Oy lấy 2 điểm C và D sao cho OC bằng 3cm , OD bằng 4cm
a) Tính AB , CD
b) Tính AC , BD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trên tia Ox cho các điểm A , B sao cho OA= 3 cm, OB=5cm
a) Tính độ dài đ.thẳng AB
b) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC=3cm. Điểm O có là trung điểm của đ.thẳng AC ko? VÌ sao?
2. Cho đg` thẳng xy. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=4cm. Trên tia AO lấy điểm B sao cho AB = 1cm. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC=3cm
a. Tính độ dài đoạn thẳng OB, BC,AC
b. Điểm O có là trung điểm của đ.thẳng BC ko? Vì sao?
3. trên tia Ox lấy các điểm M,N sao cho OM=4cm, ON=2cm
a. Điểm N có là trung điểm của đ.thẳng ON ko? Vì sao?
b. Trên tia MO lấy điểm K sao cho MK = 8c. Điểm O có là trung điểm của đ.thẳng MK ko? Vì sao?
1)AB=OB-OA=5-3=2
có là tđ vì OC=OA=3.................................................
2)a)OB=OA-BA=4-1=3
BC=OB+OC=3+3=6
AC=OA+OC=4+3=7
b)có vì OB=OC=3
3)a)ta có MN=OM-ON=4-2=2=>là trung điểm vì ON=NM=2
b)ta có OK=MK-OM=8-4=4=>có là trung điểm vì OM=OK=4
bn tu ve hinh nhe:
a) Vi tren tia Ox cos OA=2cm;OB=6cm nen A nam giua 2 diem 0 va B.
Vi A nam giua O va B nen AB=OB-OA
AB=6-2
AB=4cm
b) Ox va Oy la 2 tia doi nhau ma A lai nam tren tia Ox; C nam tren tia Oy suy ra O nam giua 2 diem A va C. Vi A nam giua A va C ma OA=OB nen O la trung diem cua doan thang AC.
c) O day ta co 2 truong hop xay ra:
TH1: D nam giua O va B. khi do OD=OB-CB
OD=6-3
OD=3cm
TH2: B nam giua O va B. khi do OD=OB+CB
OD=6+2
OD=8cm
nho ket ban voiminhroi tra loi xem dung hay sai nhe. bai nay kha de nhung giai thich hoilang nhang va mat thoi gian.
a)trên tia Ox vì OA<OB(2<6)=>điểm A nằm giữa , hi đó ta có hệ thức
OA+AB=OB
ta thay OA=2cm, AB=6cm vào hệ thức
2+AB=6
AB=6-2
AB=4cm
vậy AB=4cm(1)
b)vì Ox và Oy là hai tia đối nhau
mà C thuộc Oy, A thuộc Ox
và OC=2cm(2)
vì O nằm giữa C và A
=>O NẰM GIỮA C và A(3)
từ (1)(2)(3)=>O nằm giữa C và A
Xét ΔODB và ΔOCA có
\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\left(\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}\right)\)
\(\widehat{O}\) chung
Do đó: ΔODB đồng dạng với ΔOCA
=>\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\)
=>\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)
Xét ΔODC và ΔOBA có
\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)
\(\widehat{O}\) chung
Do đó: ΔODC đồng dạng với ΔOBA
=>\(\dfrac{DC}{BA}=\dfrac{OC}{OA}\)
=>\(\dfrac{DC}{5}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(DC=3\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{4}=3,75\left(cm\right)\)
Mới nãy nói Nguyên Đinh Huynh Ronaldo linh tinh mà giờ đòi ****
a) Ta có OA = 6cm và OB = 3cm. Vì C là trung điểm của OA nên ta có AC = CO = OA/2 = 6/2 = 3cm. Tương tự, vì D là trung điểm của OB nên ta có BD = OD = OB/2 = 3/2 = 1.5cm. Vậy độ dài đoạn thẳng OC là 3cm và độ dài đoạn thẳng OD là 1.5cm.
b) Để tính độ dài đoạn thẳng CD, ta cần áp dụng định lý Pythagore trong tam giác OCD. Theo đó, ta có:
CD^2 = CO^2 + OD^2
CD^2 = 3^2 + 1.5^2
CD^2=9+2.25
CD^2 = 11.25
Vậy độ dài đoạn thẳng CD là căn bậc hai của 11.25, tức là CD = v11.25 = 3.35cm (làm tròn đến 2 chữ số thập phân).
a) Chỉ ra điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Từ đó tính được AB = 7 cm.
b) Chỉ ra điểm C nằm giữa hai điểm O và B. Từ đó tính được BC = 2 cm. Tương tự, tính được AC = 9 cm.