Hãy điền vào lượt lời của B trong các đoạn thoại sau đây câu có hàm ý từ chối:
a, A: Cho mình mượn quyển truyện cậu mua hôm qua được không?
B: ...
A: Ừ, thôi để sau vậy.
b, A: Mai đi đá bóng với mình nhé!
B: ...
A: Đành vậy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số lời nói hàm ẩn cho trường hợp:
- Tiếc quá, ngày mai tớ có tiết kiểm tra cuối kì
- Mai tớ đi thăm bạn ốm rồi, để dịp khác tớ về với cậu nhé.
Một số lời nói hàm ẩn cho trường hợp:
- Tiếc quá, ngày mai tớ có tiết kiểm tra cuối kì
- Mai tớ đi thăm bạn ốm rồi, để dịp khác tớ về với cậu nhé.
Tý: Ừ nhỉ. Để tớ nhớ lại rồi cộng đã nhé.
Tôm: Cậu tìm được số viên bi chưa ?
Tý: Tớ lấy 9 viên bi cộng thêm 3 viên bi nữa thì bằng 13 viên bi. Có đúng không nhỉ ?
Tôm: Cậu thử kiểm tra bằng cách đếm lại số bi của mình xem sao.
Tý: Tớ đếm được 12 viên bi thôi Tôm ạ. Đúng rồi, 9 + 3 = 12 thôi.
Tôm: Ừ, 9 + 3 = 12 đó Tý.
- Đại từ mình trong câu “Cậu giúp mình với nhé” Dùng để trỏ ngôi thứ nhất (chỉ người nói)
- Mình trong câu ca dao không trỏ ngôi thứ nhất mà trỏ ngôi thứ hai
a)CN:Từ hôm đó,ai không làm gì nữa?
VN:Từ hôm đó, bác Tai,cô Mắt,cậu Chân,cậu Tay như thế nào?
b)CN:Lát sau,ai đẻ được?
VN:Lát sau,hổ như thế nào?
c)CN:Hơn mười năm sau, ai già rồi chết?
VN:Hơn mười năm sau, bác tiều như thế nào?
a, A: Cho mình mượn quyển truyện cậu mua hôm qua được không?
B: .Xin lỗi bạn,mình đang đọc dở..
A: Ừ, thôi để sau vậy.
b, A: Mai đi đá bóng với mình nhé!
B: .Mai mình bận rồi,mình không đi được đâu.
A: Đành vậy.