K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2022

Gọi số công nhân ở xưởng mai thứ nhất là x ( công nhân) (0<x<450 )

--> số công nhân ở xưởng thứ hai là 450-x

Theo đề bài ta có pt:

\(x-50=\dfrac{1}{2}\left(450-x+50\right)\)

\(\Leftrightarrow x-50=-\dfrac{1}{2}x+250\)

\(\Leftrightarrow x=200\left(tm\right)\)

Vậy số công nhân ở xưởng thứ nhất là 200

        số công nhân ở xưởng thứ hai là 250

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6 @gmail.com

5 tháng 3 2021
  • namtran1997
  • 12/03/2020

Gọi số công nhân ở phân xưởng 1 là x, khi đó số công nhân ở phân xưởng 2 là 220−x.

Số công nhân sau khi chuyển ở phân xưởng 1 và 2 lần lượt là x−10 và 230−x

Lại có 2/3 số công nhân phân xưởng 1 bằng 4/5 số công nhân phân xưởng 2 nên ta có

23(x−10)=45(230−x)

<−>10(x−10)=12(230−x)

<−>22x=2860

<−>x=130

Vậy số công nhân ở phân xưởng 1 là 130, số công nhân ở phân xưởng 2 là 90.

3 tháng 5 2023

Vậy ban đầu phân xưởng 1 nhiều hơn phân xưởng 2:

10+10=20(công nhân)

Ban đầu, phân xưởng 2 có:

(220-20):2=100(công nhân)

Ban đầu, phân xưởng 1 có:

220-100=120(công nhân)

3 tháng 5 2023

cứu tui mn ơi

16 tháng 7 2017

Số công nhân ở phân xưởng 2 là:

3750 + 256 = 4006 ( công nhân )

Số công nhân ở phân xưởng 3 là:

3750 + 4006 = 7756 ( công nhân )

Số công nhân của cả nhà máy là:

3750 + 4006 + 7756 = 15 512 ( công nhân )

Đ/s: ... 

16 tháng 7 2017

Giải
Số công nhân ở phân xưởng thứ 2 là:
         \(3750+256=4006\)( công nhân)
Số công nhân ở phân xưởng thứ 3 là:
          \(3750+4006=7756\)( công nhân)
Số công nhân cả nhà máy là:
          \(3750+4006+7756=15512\)( công nhân)
                                                      Đáp số: 15512 công nhân.

31 tháng 3 2019

Gọi số công nhân lúc đầu ở phân xưởng 1 là x người (x ∈ N, 10 < x < 220)

Số công nhân lúc đầu ở phân xưởng 2 là 220 – x (người)

Sau khi chuyển, số công nhân ở phân xưởng 1 là x – 10 (người), số công nhân ở phân xưởng 2 là: 220 – x + 10 = 230 - x (người)

Vì sau khi chuyển Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán so sánh, thêm bớt | Toán lớp 8 số công nhân phân xưởng 1 bằng Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán so sánh, thêm bớt | Toán lớp 8 số công nhân phân xưởng 2 nên ta có phương trình:

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán so sánh, thêm bớt | Toán lớp 8

Vậy số công nhân lúc đầu của phân xưởng 1 là 130 người, số công nhân của phân xưởng 2 là 90 người.

10 tháng 4 2016

Gọi x(công nhân) là số công nhân px1 (xEN*) 

Số công nhân px2 là 220-x(công nhân)

Sau khi chuyển 10 công nhân từ px1 -> px2 thì số công nhân của hai px có là:

Px1: x-10

Px2: (220-x)+10=230-x(công nhân)

                             Theo bt ta có pt:

                            2/3(x-10)=(230-x)4/5

                  Giải pt ta đc: x=130=> số cn px2 là 220-130=90(công nhân)

  Vậy px1 có 130 cn           Px2 có: 90 cn

2 tháng 3 2016

gọi số công nhân lúc đầu ở phân xưởng 1 là x 
=> số công nhân lúc đầu ở phân xưởng 2 là 220-x
sau khi chuyển 10 công nhân ở phân xưởng 1 qua phân xưởng 2 thì 2/3 số cn ở phân xưởng 1 = 4/5 số công nhân ở phân xưởng 2 nên ta có phương trình :
(x-10)2/3=4/5(220-x+10)
<=>2/3x-20/3=184-4/5x
<=>x=130 
số công nhân ở phân xưởng 2 là 220-130 = 90 

30 tháng 6 2021

a) Gọi số công nhân của phân xưởng thứ nhất là x (người, x \(\in\)N*)

Số công nhân của phân xưởng thứ hai là y (người, y \(\in\)N*, y > 32)

Theo bài ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{7}y\\y-x=32\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\\y-x=32\end{cases}}\) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{y-x}{7-3}=\frac{32}{4}=8\)(T/c của dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=8\\\frac{y}{7}=8\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=24\\y=56\end{cases}}\)

Vậy phân xưởng thứ nhất có 24 công nhân

Phân xưởng thứ hai có 56 công nhân

b) Tỉ số % thể hiện số sản phẩm phân xưởng thứ hai đã sản xuất được là:

        100% - 35% = 65%

Theo kế hoạch phân xưởng hai phải sản xuất:

    1625 : 65% = 2500 (đôi giày)

30 tháng 6 2021

a) Gọi số công nhân ở mỗi phân xưởng thứ nhất, thứ hai lần lượt là: a, b (công nhân)   \(\left(a,b\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{7}b\\b-a=32\end{cases}}\)

Thay \(a=\frac{3}{7}b\) vào b - a = 32 ta được:

\(b-\frac{3}{7}b=32\)

\(\Rightarrow\frac{4}{7}b=32\)

\(\Rightarrow b=32\div\frac{4}{7}=56\) (công nhân)

\(\Rightarrow a=b-32=24\) (công nhân)

b) Tỉ số % thể hiện số sản phẩm của phân xưởng thứ hai là: 100% - 35% = 65%

Theo kế hoạch phân xưởng thứ hai phải sản xuất số đôi giày là: 1625 : 65% = 2500 (đôi giày)