Tác dụng của đồ vật kì ảo và con vật kì ảo trong truyện cổ tích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Là nhân vật kì ảo.
Vai trò:
- Hấp dẫn các bạn đọc trẻ.
- Góp phần thể hiện ý nghĩa, bài học của câu truyện về một đạo lí đúng.
- Trong truyện cổ tích nói riêng thì thể hiện thêm sự tư duy tưởng tượng của nhân dân ta từ đó dạy dỗ con cháu là chúng ta sau này dễ dàng hơn.
- Câu truyện nói chung không quá khô cứng nội dung, hình thức.
Truyện “Thạch Sanh” có nhiều đồ vật kì ảo. Đó là:
- Cây đàn thần: Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông. Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân. Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng. Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và yêu chuộng hòa bình.
- Niêu cơm thần: niêu cơm vạn người ăn cũng không thể hết. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
những chi tiết tưởng tượng kì ảo góp phần thể hiện quan điểm, cách nhìn, ước mơ của nhân dân
– Đàn thần: Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giỏi thoát giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông. Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân. Tiếng đèn làm cho quên 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng. Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tiếng chuông hòa bình. (Vô lí vì đàn bình thường giúp giải trí, thư giãn)
– Niêu cơm thần: niêu cơm vạn người ăn cũng không thể hết. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. (Kì ảo là vì niêu cơm bình thường chỉ tầm 2-3 người ăn, nhiều lắm là 5-7 người ăn vẫn còn thiếu)
Tìm hiểu cốt truyện, nhân vật,…, ý nghĩa của các chi tiết kì ảo trong các truyện cổ tích mà em biết?
Việc sử dụng các yếu tố này có tác dụng là:
+ Làm câu chuyện trở nên hay hơn và thú vị hơn
+ Người đọc thêm yêu thích câu chuyện
+ Thể hiện được hình dáng, ngoại hình của các nhân vật
Em tham khảo:
Các yếu tố kì ảo được sử dụng trong truyện Sọ Dừa:
Sự ra đời của Sọ Dừa: bà mẹ uống nước từ cái sọ dừa bên gốc cây to và có mang, sinh ra Sọ Dừa không có tay chân, tròn như quả dừa.
Chàng đi chăn bò cho phú ông, không có chân tay nhưng chăn bò rất giỏi.
Sọ Dừa biến thành chàng trai khôi ngô, thổi sáo chăn bò, có tiếng động chàng trai biến mất, chỉ còn lại Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy.
Vợ Sọ Dừa bị hai cô chị hại đẩy xuống biển, cô lấy dao đâm chết cá và mổ bụng chui ra.
Vai trò của các yếu tố thần kì:
Giúp thể hiện bản chất tốt đẹp của Sọ Dừa ẩn trong vẻ xấu xí bên ngoài, giúp cho cuộc đời của Sọ Dừa tiên lên một trang mới: chăn bò rất giỏi, gặp được con gái phú ông và cưới làm vợ.
Thể hiện được ước mơ của nhân dân về những người hiền lành, lương thiện sẽ gặp được những điều tốt đẹp trong cuộc sống (bố mẹ của Sọ Dừa hiếm muộn nhưng hiền lành, chịu khó đã được có con; Sọ Dừa dù hình dạng xấu xí nhưng lấy được người vợ hiền lành, nhân hậu; vợ Sọ Dừa đã thoát khỏi hoạn nạn).
Giúp cho truyện trở nên hấp dẫn, gây hứng thú với người đọc.
tham khảo
Các chi tiết kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm "
+ Rùa thần cho Lê Lợi mượn gươm.
+ Thanh gươm sáng rực.
+ Trên gươm có khắc 2 chữ " Thuận Thiên "
=> 2 chữ " Thuận Thiân " khắc trên gươm có nghĩa là thể hiện tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến hợp trời, hợp lòng người.
+ Sau khi đánh xong, Rùa Thần đòi gươm.
=> Có nghĩa là khi hào bình, chúng ta ko cần tới gươm giáo. Dân tộc ta chỉ cần tới gươm khi chống giặc thôi
tham khảo
Các chi tiết kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm "
+ Rùa thần cho Lê Lợi mượn gươm.
+ Thanh gươm sáng rực.
+ Trên gươm có khắc 2 chữ " Thuận Thiên "
=> 2 chữ " Thuận Thiân " khắc trên gươm có nghĩa là thể hiện tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến hợp trời, hợp lòng người.
+ Sau khi đánh xong, Rùa Thần đòi gươm.
=> Có nghĩa là khi hào bình, chúng ta ko cần tới gươm giáo. Dân tộc ta chỉ cần tới gươm khi chống giặc thôi