Hai người có tất cả 220.000 đồng. Người thứ nhất tiêu hết \(\frac{1}{3}\)số tiền của mình. Người thứ hai tiêu hết \(\frac{3}{4}\)số tiền của mình thì số tiền hai người bằng nhau. Tính số tiền lúc đầu mỗi người.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tiền còn lại của người thứ nhất chiếm:
1 - 3/4 = 1/4 (số tiền của người thứ nhất)
Số tiền còn lại của người thứ hai chiếm:
1 - 4/5 = 1/5 (số tiền của người thứ hai)
Số tiền còn lại của người thứ ba chiếm:
1 - 5/6 = 1/6 (số tiền của người thứ ba)
=> 1/4 số tiền của người thứ nhất = 1/5 số tiền của người thứ hai = 1/6 số tiền của người thứ ba.
Coi số tiền người thứ nhất là 4 phần, người thứ 2 là 5 phần, người 3 là 6 phần.
Số tiền người thứ nhất là:
150000 : (4 + 5 + 6). 4 = 40000 (đồng)
Số tiền người thứ hai là:
150000 : (4 + 5 + 6). 5 = 50000 (đồng)
Số tiền người thứ ba là:
150000 - (40000 + 50000) = 60000 (đồng)
Lời giải:
Gọi số tiền mang đi chợ của hai người lần lượt là $a$ và $b$. Theo bài ra ta có:
$a+b=50 000$
$\Rightarrow 4\times a+4\times b=200 000(1)$
Sau khi người 1 tiêu $\frac{2}{3}$ số tiền thì còn lại: $\frac{1}{3}\times a$
Sau khi người 2 tiêu $\frac{3}{4}$ số tiền thì còn lại: $\frac{1}{4}\times b$
$\frac{1}{4}\times b-\frac{1}{3}\times a=2000$
$\Rightarrow 3\times b-4\times a=24000(2)$
Lấy $(1)+(2)\Rightarrow 7\times b=200000+24000$
$7\times b=224000$
$b=32000$
$a=50000-32000=18000$
Số tiền còn lại của người thứ nhất là:
1-\(\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)(tiền công)
Số tiền còn lại của người thứ hai là:
1-\(\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)(tiền công)
Ta quy đồng tử số thấy:
\(\frac{5}{6}=\frac{30}{36}\),\(\frac{6}{7}=\frac{30}{35}\)
Vậy só tiền của người thứ nhất là 35 phần còn người thứ hai là 36 phần như thế
Số tiền của người thứ nhất là:
60000:(36-35)x35=210000(đồng)
Số tiền của người thứ hai là:
210000+60000=270000(đồng)